Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tên lửa Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Dòng 211:
Thỏa hiệp đạt được là một sự sượng sùng rất lớn đối với nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, và Liên Xô vì sự kiện Hoa Kỳ tháo bỏ các tên lửa khỏi Ý và Thổ Nhĩ Kỳ đã không được công bố chính thức vào lúc đó - đây là một cuộc mặc cả bí mật giữa Tổng thống Kennedy và nhã lãnh đạo Khrushchev. Liên Xô được xem là kẻ rút lui từ những hoàn cảnh mà họ đã khởi sự — mặc dù nếu họ diễn hay thì rất có thể họ đạt được một kết quả ngược lại. Nhà lãnh đạo Liên Xô, Khrushchev, bị mất quyền lực hai năm sau đó, rất có thể một phần có liên quan đến sự sượng sùng của Bộ chính trị Liên Xô đối với những nhân nhượng sau cùng của Khrushchev dành cho Hoa Kỳ và sự tính toán sai của ông trong việc hấp tấp tạo ra cuộc khủng hoảng. Tuy nhiên, Khủng hoảng tên lửa Cuba không phải là lý do duy nhất khiến nhà lãnh đạo Liên Xô mất quyền lực.
 
Cuba một phần cảm thấy bị Liên Xô phản bội vì các quyết định giải quyết cuộc khủng hoảng đều do Tổng thống Kennedy và nhà lãnh đạo Khrushchev tiến hành. Đặc biệt Fidel Castro tức giận rằng những vấn đề lợi ích của Cuba, thí dụ như tình trạng [[vịnh Guantanamo]] đã không được nói đến. Điều này dẫn đến mối quan hệ Cuba-Liên Xô xuống thấp trong những năm sau đó.<ref name=Ramonet>{{cite book|first=Ramonet|last=Ignacio |title=Fidel Castro: My Life |publisher=Penguin Books |year=2007|isbn=978-0-1410-2626-8}}</ref>{{rp|278}} MặcTuy khácnhiên, Cubatheo tiếpthỏa tụchiệp Cuba được bảo vệđảm không bị xâm chiếm.
 
Một vị tư lệnh quân sự của Hoa Kỳ không hài lòng với kết quả này. Tướng LeMay nói với Tổng thống rằng đây là "thất bại to lớn nhất trong lịch sử của chúng ta" và rằng đáng lẽ ra Hoa Kỳ nên xâm chiếm Cuba ngay lập tức.
One U.S. military commander was not happy with the result either. General LeMay told the President that it was "the greatest defeat in our history" and that the U.S. should have immediately invaded Cuba.
 
Khủng hoảng tên lửa Cuba đã khiến hai siêu cường ký [[thỏa hiệp đường dây nóng]]. Qua thỏa hiệp này, [[đường dây nóng Moscow-Washington]] được thiết lập, nối thông tin liên lạc trực tiếp giữa [[Moscow]] và [[Washington, D.C.]] Mục đích của nó là có một cách để hai nhà lãnh đạo hai quốc gia đối nghịch nhau trong Chiến tranh lạnh có thể liên lạc trực tiếp với nhau để giải quyết một cuộc khủng hoảng như thế. Xác của thiếu tá Anderson, phi công U-2 bị bắn rơi, được hồi hương về Hoa Kỳ. Ông được chôn cất với đầy đủ nghi thức vinh dự quân đội tại [[South Carolina]]. Ông là người đầu tiên nhận huân chương mới được lập, đó là Huân chương "Air Force Cross" sau khi mất.
The Cuban Missile Crisis spurred the [[Hotline Agreement]], which created the [[Moscow-Washington hot line]], a direct communications link between Moscow and Washington, D.C. The purpose was to have a way that the leaders of the two Cold War countries could communicate directly to solve such a crisis. The world-wide US Forces [[DEFCON]] 3 status was returned to DEFCON 4 on 20 November 1962. U-2 pilot Major Anderson's body was returned to the United States and he was buried with full military honors in South Carolina. He was the first-ever recipient of the newly-created [[Air Force Cross]], which was awarded posthumously.
 
AlthoughMặc Majordù thiếu tá Rudolf Anderson was thengười onlyduy combatnhất fatalitytử duringtrận thetrong crisis,cuộc elevenkhủng crewhoảng ofnày threenhưng reconnaissancecó đến 11 thành viên của 3 chiếc phi cơ thám thính Boeing [[RB-47 Stratojet]]s ofthuộc the[[Phi 55thđoàn]] StrategicThám Reconnaissancethính WingChiến werelược alsosố killed55 inbị crashesthiệt duringmạng thetrong periodnhững betweenvụ Septemberrớt phi cơ trong thời gian từ 27 andtháng November9 đến 11, tháng 11 năm 1962.<ref>Lloyd, Alwyn T., "Boeing's B-47 Stratojet", Specialty Press, North Branch, Minnesota, 2005, ISBN 978-1-58007-071-3, page 178.</ref>
 
Critics including Seymour Melman<ref>{{cite book |first=Seymour |last=Melman |title=The Demilitarized Society: Disarmament and Conversion |publisher=Harvest House |year=1988|authorlink=Seymour Melman |location=Montreal}}</ref> and Seymour Hersh<ref>{{cite book|first=Seymour |last=Hersh |title= The Dark Side of Camelot |year=1978|authorlink=Seymour Hersh}}</ref> suggested that the Cuban Missile Crisis encouraged U.S. use of military means, such as in the [[Vietnam War]]. This Russo-American confrontation was synchronous with the [[Sino-Indian War]], dating from the U.S.'s military quarantine of Cuba; historians{{Who|date=May 2010}} speculate that the [[China|Chinese]] attack against [[India]] for disputed land was meant to coincide with the Cuban Missile Crisis.<ref>{{cite web|url=http://journal.frontierindia.com/index.php?option=com_content&task=section&id=7&Itemid=53 |title=Frontier India India-China Section| quote= Note alleged connections to Cuban Missile Crisis}}</ref>{{Dead link|date=May 2010}}