Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tên lửa Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Dòng 219:
Mặc dù thiếu tá Rudolf Anderson là người duy nhất tử trận trong cuộc khủng hoảng này nhưng có đến 11 thành viên của 3 chiếc phi cơ thám thính Boeing [[RB-47 Stratojet]] thuộc [[Phi đoàn]] Thám thính Chiến lược số 55 bị thiệt mạng trong những vụ rớt phi cơ trong thời gian từ 27 tháng 9 đến 11 tháng 11 năm 1962.<ref>Lloyd, Alwyn T., "Boeing's B-47 Stratojet", Specialty Press, North Branch, Minnesota, 2005, ISBN 978-1-58007-071-3, page 178.</ref>
 
Những người chỉ trích Hoa Kỳ trong đó có Seymour Melman<ref>{{cite book |first=Seymour |last=Melman |title=The Demilitarized Society: Disarmament and Conversion |publisher=Harvest House |year=1988|authorlink=Seymour Melman |location=Montreal}}</ref> và Seymour Hersh<ref>{{cite book|first=Seymour |last=Hersh |title= The Dark Side of Camelot |year=1978|authorlink=Seymour Hersh}}</ref> cho rằng Khủng hoảng tên lửa Cuba đã khuyến khích Hoa Kỳ sử dụng các phương tiện quân sự, thí dụ như trong [[Chiến tranh Việt Nam]]. Cuộc đối đầu Nga-Mỹ đồng bộ cùng lúc với [[Chiến tranh Trung-Ấn]], kể từ lúc [[Quân đội Hoa Kỳ]] tách ly quân sự chống Cuba; nhiều sử gia cho rằng việc Trung Quốc tấn công đánh Ấn Độ vì những vùng đất tranh chấp xảy ra vào cùng lúc với khủng hoảng tên lửa Cuba.<ref>{{cite web|url=http://journal.frontierindia.com/index.php?option=com_content&task=section&id=7&Itemid=53 |title=Frontier India India-China Section| quote= Note alleged connections to Cuban Missile Crisis}}</ref>{{Dead link|date=May 2010}}
 
===Post-crisis history===