Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quá tải dân số”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n 1 người năm 1804 đổi thành 1 tỷ người năm 1804
n viết hoa, replaced: Liên xô → Liên Xô (2) using AWB
Dòng 37:
* Trong giai đoạn 2005-2050, chín quốc gia dự đoán sẽ chiếm một nửa số tăng dân số thế giới: [[Ấn Độ]], [[Pakistan]], [[Nigeria]], [[Cộng hòa Dân chủ Congo|Cộng hoà Dân chủ Congo]], [[Bangladesh]], [[Uganda]], [[Hoa Kỳ]], [[Ethiopia]], và [[Trung Quốc]], được liệt kê theo mức độ đóng góp vào tăng trưởng dân số.
* Tuổi thọ khi sinh toàn cầu, được ước tính đã tăng từ 46 giai đoạn 1950-1955 tới 65 giai đoạn 2000-2005, và sẽ tiếp tục tăng để đạt 75 tuổi giai đoạn 2045-2050. Tại các vùng phát triển hơn, dự đoán mức tăng từ 75 tuổi hiện nay lên 82 tuổi ở giữa thế kỷ. Với các quốc gia kém phát triển, nơi tuổi thọ hiện tại chỉ dưới 50, tuổi thọ dự báo sẽ tăng lên 66 tuổi trong giai đoạn 2045-2050.
* Dân số của 51 quốc gia hay khu vực, gồm [[Đức]], [[Ý|Italia]], [[Nhật Bản]] và hầu hết các quốc gia kế tục của [[Liên Xô|Liên cũ]], dự đoán vào năm 2050 sẽ thấp hơn mức năm 2005.
* Trong giai đoạn 2005-2050, con số người di cư thực trên thế giới tới các vùng phát triển hơn dự đoán là 98 triệu người. Vì mức tử dự đoán sẽ cao hơn mức sinh tại các vùng phát triển ở mức 73 triệu người trong giai đoạn 2005-2050, gia tăng dân số tại các vùng này sẽ chủ yếu bởi di cư.
* Năm 2000-2005, con số nhập cư thực tại 28 quốc gia hoặc đã giúp ngăn chặn [[suy giảm dân số]] hoặc ít nhất đã giúp tăng dân số tự nhiên (sinh trừ tử). Các quốc gia này gồm, Áo, Canada, Croatia, Đan Mạch, Đức, Italia, Bồ Đào Nha, Qatar, Singapore, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Các tiểu Vương quốc Ả Rập thống nhất và Anh Quốc.<ref name = "un.org-pop918">http://www.un.org/News/Press/docs/2005/pop918.doc.html</ref>
Dòng 167:
Các đề xuất của lý thuyết này cho rằng mọi thời điểm sản xuất lương thực gia tăng, dân số gia tăng. Dân số loài người trong suốt lịch sử ủng hộ lý thuyết này. Dân số thời [[săn bắt và hái lượm|săn bắn hái lượm]] tăng giảm theo số lượng lương thực có được. Dân số gia tăng sau cuộc [[Cách mạng Thời kỳ Đồ đá mới]] đi liền với sự gia tăng lương thực. Tiếp đó là sự gia tăng dân số sau các cuộc [[cách mạng nông nghiệp]].
 
Những người chỉ trích ý tưởng này chỉ ra rằng các tỷ lệ sinh đang ở mức thấp nhất tại các [[nước công nghiệp|nước phát triển]], cũng là những nơi có mức độ tiếp cận lương thực lớn nhất. Trên thực tế, một số nước phát triển vừa có dân số giảm vừa có nguồn cung lương thực dồi dào. Liên hiệp quốc dự đoán các quốc gia thuộc [[Liên Xô|Liên xô]] cũ, sẽ có số dân năm 2050 thấp hơn năm 2005.<ref name = "un.org-pop918"/> Điều này cho thấy khi một người giới hạn tầm quan sát của mình vào một dân số sống trong một biên giới chính trị cho trước, dân số con người không phải luôn tăng cùng với khả năng cung cấp lương thực. Ngoài ra, nhiều quốc gia đó còn là nước xuất khẩu lương thực lớn.
 
Tuy nhiên, trên bình diện toàn cầu [[dân số thế giới]] đang gia tăng,<ref>Daniel Quinn in his book, "The Story Of B"</ref> và lượng lương thực loài người sản xuất ra cũng tăng - một mô hình đã từng đúng trong gần 10,000 năm, bởi con người phát triển lương thực. Một số quốc gia cho thấy suy giảm dân số không không ảnh hưởng tới lý thuyết. Lương thực di chuyển xuyên biên giới từ vùng nhiều tới vùng ít. Ngoài ra, lý thuyết này không đơn giản tới mức đưa ra dự đoán dựa trên một cuộc nghiên cứu riêng biệt, như các xu hướng dân số hiện nay của Đức - và tính đến các yếu tố khác: tiếp cận dịch vụ [[tránh thai]], các tiêu chuẩn văn hoá và quan trọng nhất là thực tế kinh tế khác biệt từ quốc gia này sp vpứo quốc gia khác.