Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cảnh Dương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chính tả, replaced: Duơng → Dương (5) using AWB
n chính tả, replaced: Dưong → Dương (13) using AWB
Dòng 59:
== '''Lịch sử hình thành''' ==
Lịch sử hình thành xã Cảnh Dương trải qua nhiều thời kỳ và quần tụ ngày càng đông đúc, đa dạng về họ tộc, quá trình nhập cư trong cộng đổng thống nhât, góp phần hun đúc truyền thống yêu nước, cách mạng, truyền thống đoàn kết, kiên cường, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, chịu thương, chịu khó của người dân nơi đây.
* '''''Sơ khai:''''' Từ Đông chí năm Quý Mùi (1643) đến mùa Hè năm Quý Tỵ (1653) có 19 vị tiền khai khẩn và đổng khẩn quê ở Cảnh Dương trang, thuộc phủ Đức Quang, huyện Chân Phúc, tỉnh Nghệ An vào lập nghiệp ở xứ Cồn Dưa, cửa biển làng Thuần Thần, thôn Bắc Hà, châu Bố Chính (tức tả ngạn cửa sông Roòn - Quảng Bình ngày nay). Họ kết nghĩa anh em, cùng nhau tạo lưới vó làm nghề đánh cá, lập nên nhà cửa, đào giếng phía đông (gọi là giếng Đông) và cùng cư trú. Qua hơn 12 năm cư trú, lập nghiệp ở xứ Cồn Dưa, các vị tiền khẩn và đổng khẩn cho rằng: "Đất Cồn Dưa nhỏ hẹp không thể lập làm xã hiệu được" . Với vốn sống và tầm nhìn sâu rộng, qua làm ăn tìm hiểu tình hình mọi mặt trên thực địa, các ông đã đổng tâm nhất trí, chọn Lòi Mắm làm noi định cư nên đã khẩn trương đưa ra kế hoạch và nhanh chóng di chuyển từ Cồn Dưa qua Lòi Mắm (tức Cảnh Dương ngày nay). Tháng 2 năm Ất Mùi, tức năm Thịnh Đức thứ ba (1655), các vị cùng nhau di chuyên qua song, dòi đến xứ Lòi Mắm dọc bờ kênh làng Di Phúc, dựng năm ngôi nhà, đào hai giếng để sinh sông, từ đó chung lòng lập nghiệp . Lòi Mắm vốn là địa phận của Di Lộc, lúc đó còn hoang vu, cư dân Di Lộc chủ yêu sống bằng nghề nông nghiệp. Vùng Lòi Mắm không phải đất sản xuất nông nghiệp, mà là quê hương của các loại cây nước mặn, đước, giá, sú, mắm và các loại dã tràng, cua cáy, cùng với cát trắng và ba bề sông biển, không có cư dân sinh sông. Do vậy, vùng Lòi Mắm là địa bàn phù hợp với nghề ngư nghiệp, mở thế làm ăn lâu dài cho cư dân Cảnh Dương theo nghề chài lưới, vận chuyển đường thủy, buôn bán,... Địa danh các xã từ xa xưa với nhiều nguyên nhân khác nhau mà nhiều làng có chữ đầu tiên là "Kẻ" như: làng Di Luân gọi là "Kẻ Phường", làng Phúc Kiều gọi là "Kẻ Roòn", làng Cảnh Dương được gọi là "Kẻ Xã". Sau khi chính thức định cư tại Lòi Mắm, tháng 4 năm Mậu Tuẩt, tức năm Thịnh Đức thứ sáu (1658), các vị tiền bối bao gồm Nguyễn Văn An, Đỗ Phú Thanh, Phạm Khắc Hoành, Trương Văn Pháo, Ngô Cảnh Xuân đổng nhất đặt tên làng là Cảnh DưongDương. Như vậy, xã Cảnh Dương được công nhận đơn vị hành chính từ đòi Lê Thần Tông (triều đại Lê - Trịnh) năm Mậu Tuẩl (1658). Tên làng Cảnh DưongDương vẫ được giữ từ ngày thành lập đến nay.
* '''''Thời kỳ [[Cách mạng tháng Tám|Cách mạng]]''''': Sau Cách mạng Tháng Tám 1945, Cảnh Dương thuộc vùng tự do nằm trong chiến khu kháng chiến chống thực dân Pháp vùng Roòn, bắc [[Quảng Trạch]]. Tháng 7-1947, thực hiện chủ trương của ủy ban kháng chiến hành chính huyện, xã Cảnh Dương cùng sáp nhập lập xã Hòa Trạch.
(Bài viết được trích dẫn bởi Anh Tài - Cảnh Dương<ref name=":0" />).
Dòng 87:
Ngày 17-2-1946, bầu cử Hội đổng nhân dân tỉnh và Hội đổng nhân dân xã đầu tiên được tiên hành thành công tốt đẹp. Các đảng viên tham gia ứng cử đại biểu Hội đổng nhân dân xã đều được tín nhiệm cao. Cơ câu Hội đổng nhân dân có một số đại biểu là đảng viên, số còn lại là quần chúng tiêu biểu của các tầng lớp, các hội.
 
Tháng 4-1946, Hội đổng nhân dân xã họp phiên đầu tiên để bầu ủy ban hành chính xã. Đây là ủy ban hành chính chính thức do đại biểu Hội đổng nhân dân xã bầu ra để điều hành công cuộc kháng chiên kiến quốc trên địa bàn xã Cảnh DưongDương. Cuối năm 1946, ủy ban hành chính kiêm ủy ban kháng chiến được thành lập, sau đó đổi thành ủy ban kháng chiến hành chính xã. ủy ban kháng chiến hành chính xã là cơ quan hành chính gồm năm ủy viên (một chủ tịch, một phó chủ tịch kiêm công an, một ủy viên thư ký kiêm dân sinh, một ủy viên tư pháp và một ủy viên quân sự), có nhiệm vụ thi hành mệnh lệnh của cấp trên, thực hiện quyết định của Hội đổng nhân dân xã, thi hành các bản án của tòa án; triệu tập các kỳ họp của Hội đổng nhân dân xã; kiểm soát hoạt động của các bộ phận chuyên môn; giải quyết công việc hành chính hằng ngày; quản lý thu chi ngân sách.
 
Từ khi Nhà nước chuyển đổi sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, các thành phần kinh tế tổn tại bình đẳng trước pháp luật, hợp tác xã ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chuyển đổi theo cơ chế mới, chức năng quản lý xã hội như hợp tác xã cũ không còn, việc quản lý cộng đổng dân cư theo mô hình thôn ra đời. Từ năm 1994, xã Cảnh Dương đã có tám thôn và hai chòm. Đến tháng 6-2003, sáp nhập chòm Đông Yên và chòm Đông Hải thành thôn Yên Hải, đưa tổng số thôn toàn xã lên chín thôn.
Dòng 165:
'''3. Tổng đốc Đỗ Phú Túc'''
 
Ông sinh năm 1849, là một danh sĩ tên tuổi, từng đỗ đầu bút thiếp, làm quan án sát tỉnh Hà Nam, Tuần Vũ Nam Định, sau khi làm tổng đốc tỉnh Bắc Giang đuợc phong hiệp tá đại học sĩ. Ông là nguời đi sứ Trung Quốc cuối cùng trong triều Nguyễn - quý danh Đỗ Tuông Công. Khi làm tổng đốc ở Bắc Giang có nạn lụt lớn làm võ đê sông Hồng, nhờ sáng kiến của ông mà ngăn được nước lũ không tràn vào làng quê, nhân dân tri ân ông đã lập đền thờ sống "Thành Hoàng". Khi về hưu sống ở quê nhà, ông là người đạo cao đức trọng và có công lớn trong việc đôn đốc, thành lập trường Việt - Pháp - Roòn, tức trường Tiểu học Cảnh DưongDương ngày nay. Ông khuyến khích sự nghiệp giáo dục quê hương phát triển trở thành làng khoa bảng, con cháu đỗ đạt thành danh. Thời kỳ Văn Thân, ữong một dịp về làng, ông đã khéo léo ngăn chặn được ý đổ hủy diệt làng Cảnh DưongDương bằng đạn pháo của thực dân Pháp. Nhân dân Cảnh DưongDương biết ơn ông, thường gọi là cụ Thượng - Thượng thư Đỗ Phú Túc.
 
Giai đoạn từ đầu thếkỷ XX đến nay
Dòng 192:
'''1. Phong tục lễ tết'''
 
Những phong tục tập quán tế lễ, hội hè, cưới hỏi, ma chay ở làng Cảnh DưongDương vôh có từ lâu đời. Làng có truyền thông sinh hoạt ăn ở nền nếp. Thôn, xóm dân cư đông đúc nhưng nhà cửa, lối xóm, đường thôn được xây dựng quy củ, sạch sẽ, tạo đường nét văn minh từ ngày lập làng và phát triển đền ngày nay.
 
Đòi sông văn hóa các xóm, thôn của xã Cảnh DưongDương rất phong phú, đa dạng và mang đậm bản sắc của một vùng quê. Phong tục tập quán thờ cúng, tế lễ, hội hè, ma chay, cưới xin, cách ứng xử, giao tiếp và nhiều nét đẹp khác đã tác động sâu sắc tới đời sống tinh thần của mỗi người dân Cảnh Dương cho dù họ sinh sống ở đâu. Tế lễ là một tín ngưỡng thờ thần linh mang tính cộng đổng, nhằm bày tỏ lòng tri ân và cầu mong điều tốt lành trong cuộc sống.
 
Một năm có nhiều lễ tiết, nhưng Tết Nguyên đán đầu năm giữ vị ữí quan trọng nhâ't, sau đó là các lễ tiết khác như Thượng nguyên (15 tháng Giêng), Đoan Ngọ (5 tháng 5), Trung nguyên (15 tháng 7), Hạ nguyên (15 tháng 10).
Dòng 347:
Qua câu hò, lời ru ta thây đuợc sự thông minh trong bát vận, đổi ý, các ý tứ gửi gắm trong câu hò, nét dịu dàng trong lời ru điệu hát. Nội dung chủ yêu vân là đề cao trung hiểu, hết, nghĩa; đề cao cái thiện, căm ghét cái ác; đề cao nghĩa cử hào hiệp, khinh ghét kẻ hẹp hòi, ích kỷ; đề cao lòng nhân ái khoan dung, ghét kẻ bất nhân, bất nghĩa, bội bạc, vong ân, vong tình.
 
Những sinh hoạt dân gian cùng đạo lý sông đẹp, sông cao thượng đã dần vun đắp nên phẩm chất con người Cảnh DưongDương. Từ Cách mạng Tháng Tám đến nay, xã Cảnh DưongDương đã có những người con, những cán bộ, lãnh đạo đóng góp công sức, trí tuệ góp phần xây dựng, phát triển đất nước, quê hưong.
 
Với những gì có được hôm nay về dân trí, nhân lực được đào tạo ngày càng cao, nhân tài đang được bổi đắp, Cảnh DưongDương đã có thêm nguồn lực mới để vững tin bước vào thòi kỳ mói.  
 
cửa biên Cảnh Dương là căn cứ thủy quân và quân Trịnh. Làng mạc, quân doanh đan xen quân binh, dân làng hòa mục đã góp phần hình thành cốt cách con người ở một vùng quê ven biển có khí phách hiên ngang, chính trực của võ nghiệp; lại có tính cách lịch lãm, thông minh, nền nếp gia phong trong thuận ngoài hòa, có lối ứng xử lễ phép kính trên, nhường dưới và có truyền thống hiếu học. Nhiều người con của vùng đất này đã trưởng thành và đỗ đạt thành tài.
Dòng 364:
Truyền thống yêu nước và sự nghiệp cách mạng của một làng quê trên đuờng thiên lý, bên bờ sông Loan - núi Phuợng đuợc hun đúc, nuôi duỡng từ trong mạch nguồn lịch sử.
 
Lòng yêu nước, tình đoàn kết của nhân dân Cảnh Duong không ngừng đuợc phát huy theo năm tháng. Từ phong trào cải cách huong chính, phong trào Đông Kinh nghĩa thục, phong trào canh tân quốc ngữ, những tu tuảng tiến bộ nhu làn gió mói thắp sáng những con tim tràn đầy nhiệt huyết, những nhân sĩ, thầy giáo, những công chức nghèo yêu nuóc của Cảnh Duong vào thập niên 1930; đến thòi kỳ chuẩn bị tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám, họ đã giác ngộ và trỏ thành đội ngũ cốt cán cho phong trào cách mạng, xây dựng lực luạng nòng cốt trong làng xã, tổng. Tiêu biểu là nhân sĩ Ngô Hoàng cùng các con, những công chức nghèo Nguyễn Ngọc Bon, Nguyễn Đình Viên, Ngô Đình Khiêm (Ngô Khiêm), Trần Thị Tính... tích cực vận động tập kết lực lượng chuẩn bị khỏi nghĩa lật đổ chính quyền phong kiên ở làng Cảnh DưongDương và tổng Thuận Hòa. Khí thế nhân dân hướng về cách mạng đã bừng lên ý chí quật cường của nhân dân Cảnh DưongDương, nhân dân trong vùng và cả phủ Quảng Trạch, hòa chung khí thế cùng cả tỉnh theo Việt Minh, theo Bác Hổ đứng lên giành độc lập, thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
 
Nối tiếp truyền thống Cách mạng Tháng Tám, nhân dân các làng trong vùng dưới sự lãnh đạo của Mặt trận Việt Minh, của huyện đã xây dựng chế độ mới dân chủ cộng hòa ữong độc lập, tự do để mưu cầu hạnh phúc.