Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: {{unreferenced|date=tháng 1 2016}} → {{thiếu nguồn gốc}} using AWB
Dòng 13:
* Vùng [[đĩa phân tán]]: Chứa các thiên thể xa hơn nữa khi tính từ Mặt Trời, thường với quỹ đạo rất không tròn (như quỹ đạo hình elip cực dẹt và có độ nghiêng quỹ đạo rất lớn so với mặt phẳng hoàng đạo). Ví dụ điển hình là thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương to lớn nhất đã biết, hành tinh lùn [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]].
 
Biểu đồ bên phải minh họa sự phân bố của các thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương đã được biết đến (với khoảng cách tới 70 AU) trong tương quan với các quỹ đạo của các hành tinh và các [[Centaur (hành tinh vi hình)|centaur]] làm tham chiếu. Các lớp khác nhau được tượng trưng bằng các màu khác nhau. [[Thiên thể bên ngoài Sao Hải Vương cộng hưởng|Các thiên thể cộng hưởng]] (bao gồm cả các [[trojanthiên thể Troia của Sao Hải Vương]]) được vẽ bằng màu đỏ, các [[cubewano]] vẽ bằng màu xanh lam.
 
[[Đĩa phân tán]] trên thực tế trải rộng về phía bên phải, vượt ra bên ngoài biểu đồ này, với các thiên thể đã biết có khoảng cách trung bình trên 500 AU (như [[90377 Sedna|Sedna]]) và điểm viễn nhật trên 1.000 AU (như [[(87269) 2000 OO67]]).