Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dwight D. Eisenhower”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Dẫn nguồn: Tác phẩm là một thành công về tài chính
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 289:
Sau khi Eisenhower rời chức vụ tổng thống, thanh danh của ông xuống thấp và người ta nhận thấy ở ông, một vị tổng thống "không có làm gì cả". Một phần là vì sự tương phản giữa Eisenhower và người kế nhiệm trẻ tích cực hoạt động là [[John F. Kennedy]]. Mặc dù việc sử dụng (chưa từng có trước đây) các binh sĩ Lục quân để cưởng bách lệnh liên bang bãi bỏ việc tách ly chủng tộc tại trường Trung học Central ở [[Little Rock]], Eisenhower bị chỉ trích vì do dự không ủng hộ phong trào nhân quyền đến cấp độ mà những nhà hoạt động nhân quyền khác mong muốn. Eisenhower cũng bị chỉ trích vì việc xử lý [[sự kiện U-2 năm 1960]] (U-2 bị bắc rơi trên bầu trời Liên Xô) và bị mất mặt với quốc tế,<ref name="'70s 27">{{cite book |title= How We Got Here: The '70s|last= Frum|first= David|authorlink= David Frum|coauthors= |year= 2000|publisher= Basic Books|location= New York, New York|isbn= 0465041957|page= 27|pages= |url= }}</ref><ref name="us news">{{cite news |title= Presidential Lies and Deceptions|last= Walsh|first= Kenneth T.|authorlink= |coauthors= |date= 2008-06-06|publisher= ''US News and World Report|pages= |url=http://www.usnews.com/articles/news/politics/2008/06/06/presidential-lies-and-deceptions.html }}</ref> việc Liên bang Xô viết dẫn đầu thấy rõ trong cuộc chạy đua không gian, và ông không chống đối [[chủ nghĩa McCarthy]] một cách công khai. Đặc biệt, Eisenhower bị chỉ trích vì không bênh vực được cho [[George Marshall]] trong những cuộc tấn công từ phía [[Joseph McCarthy]] mặc dù cá nhân ông phản đối những tuyên bố và chiến thuật của McCarthy.<ref>{{cite web|accessdate=2008-05-23|url=http://www.pbs.org/wgbh/amex/presidents/34_eisenhower/eisenhower_politics.html|title=Presidential Politics|publisher=[[Public Broadcasting Service]]}}</ref> Những khiếm khuyết này được đưa ra để chống ông trong thời khí thế của chủ nghĩa tự do lên cao trong thập niên 1960 và thập niên 1970. Tuy nhiên từ đó, thanh danh của Eisenhower lên cao trở lại. Trong những cuộc thăm dò vừa qua của các sử gia, Eisenhower thường được xếp hạng trong số 10 vị tổng thống hàng đầu của Hoa Kỳ từ xưa đến nay.
 
Mặc dù [[chủ nghĩa bảo thủ]] đang lên cao trào trong thập niên 1950 và Eisenhower chia xẻ cái cảm giác này nhưng chính phủ của ông đã thực hiện một vai trò rất ôn hòa trong việc làm thay đổi bức tranh chính trị<ref>[http://www.{{fact}}servinghistory.com/topics/Dwight_Eisenhower::sub::Post-presidency Dwight Eisenhower: Post-presidency]</ref>. "Những chiến thắng của Eisenhower", theo [[Hans Morgenthau]], "là không gì khác hơn ngoài những sự cố không để lại hậu quả trong lịch sử của [[Đảng Cộng hòa Hoa Kỳ|Đảng Cộng hòa]]."<ref>Hans J. Morgenthau: "Goldwater – The Romantic Regression", in ''Commentary,'' September 1964.</ref>
 
Eisenhower là tổng thống đầu tiên thuê mướn một "Tham mưu trưởng Nhà Trắng" (từ [[tiếng Anh]] "Chief of Staff" thường được gọi trong tiếng Việt là "trưởng hay chánh văn phòng Nhà Trắng") hay "người gác cổng"&nbsp;– một ý nghĩ mà ông đã mượn từ [[Lục quân Hoa Kỳ]] là chức vụ [[Tham mưu trưởng Lục quân Hoa Kỳ]]. Sau này tất cả các tổng thống Hoa Kỳ từ sau thời Tổng thống [[Lyndon Johnson]] đều bắt chước theo. [[Jimmy Carter]] ban đầu có ý định không dùng đến một "tham mưu trưởng" nhưng cuối cùng phải từ bỏ ý nghĩ đó và thuê mướn một người.<ref>[http://www.america.gov/st/usg-english/2008/November/20081117094355abretnuh4.140872e-02.html White House Chief of Staff]: History: The position, which is filled at the discretion of the president, was first established by President Dwight D. Eisenhower. Presidents John F. Kennedy, Lyndon B. Johnson and, for a time, Jimmy Carter opted not to have a chief of staff</ref>