Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng tên lửa Cuba”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n "ông ta" --> "ông"!
Nhacdangian (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Cuộc khủng hoảng này có cấp bậc ngang tầm với [[cuộc phong tỏa Berlin]] vì đây là một trong các vụ đối đầu chính của [[Chiến tranh lạnh]] và thường được xem là khoảnh khắc mà Chiến tranh lạnh tiến gần nhất để biến thành một [[Chiến tranh hạt nhân|cuộc xung đột hạt nhân]].<ref>{{cite journal|first=B. Gregory |last=Marfleet|title=The Operational Code of John F. Kennedy During the Cuban Missile Crisis: A Comparison of Public and Private Rhetoric |journal=Political Psychology |volume=21|page=545|issue=3}}</ref> Hoa Kỳ đã xem xét đến việc tấn công Cuba bằng không lực và hải lực và tiến hành "cách ly" Cuba bằng quân sự. Hoa Kỳ thông báo rằng họ sẽ không cho phép vũ khí tấn công được gởi đến Cuba và đòi hỏi rằng Liên Xô phải tháo bỏ các căn cứ tên lửa đang được xây hay đã xây dựng xong tại Cuba và dẹp bỏ hết tất cả các loại vũ khí tấn công. Chính phủ của Tổng thống Kennedy hy vọng mỏng manh rằng Điện Kremlin sẽ đồng ý với những đòi hỏi của họ và chờ đợi một cuộc đối đầu quân sự. Về phía Liên Xô, [[Nikita Khrushchev]] viết một lá thư gửi cho Kennedy trong đó nói rằng việc Kennedy ra lệnh phong tỏa "giao thông trong vùng biển và không phận quốc tế là một hành động gây hấn đưa con người vào vực thẳm của một cuộc chiến tranh bằng tên lửa hạt nhân toàn cầu." [[Fidel Castro]] khuyến khích Khrushchev mở một cuộc tấn công hạt nhân đánh-trước phủ đầu chống Hoa Kỳ.
 
Ngoài mặt người Xô Viết làm ngơ những đòi hỏi của Hoa Kỳ một cách công khai, nhưng tại các cuộc tiếp xúc bí mật sau hậu trường họ đưa ra một đề nghị giải quyết cuộc khủng hoảng. Cuộc khủng hoảng kết thúc vào ngày 28 tháng 10 năm 1962 khi Tổng thống [[John F. Kennedy]] và [[Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc]] [[U Thant]] đạt đến một thỏa thuận với vị lãnh đạo Liên Xô [[Nikita Khrushchev]] trong việc tháo bỏ các vũ khí tấn công và đưa chúng trở về Liên Xô, chịu sự giám sát kiểm tra của Liên Hiệp Quốc để đổi lấy việc Hoa Kỳ đồng ý sẽ không bao giờ xâm chiếm Cuba. Liên Xô tháo bỏ các hệ thống tên lửa và các trang bị hỗ trợ, đưa chúng xuống tám chiếc tàu Liên Xô từ ngày 5-9 tháng 11. Một tháng sau đó, ngày 5 và 6 tháng 12, các oanh tạc cơ Liên Xô [[Ilyushin Il-28|Il-28]] được đưa xuống ba chiếc tàu Liên Xô và đưa trở về Liên Xộ. Cuộc phong tỏa chính thức kết thúc lúc 6:45 p.m. giờ miền Đông Hoa Kỳ ngày 20 tháng 11 năm 1962. Một phần trong thỏa thuận bí mật là tất cả các tên lửa đạn đạo [[PGM-17 Thor]] và [[PGM-19 Jupiter]] đã được khảikhai triển ở châu Âu phải bị tháo dỡ trước tháng 9 năm [[1963]].
 
Cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba đã đưakhai đến việc lậpsinh ra thỏa hiệp đường dây nóng (''hotline agreement'') và [[đường dây nóng Moscow-Washington]], một đường dây thông tin liên lạc trực tiếp giữa Matxcova và [[Washington, D.C.]]
 
==Hành động trước đó của Hoa Kỳ==