Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Văn bản quy phạm pháp luật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{rất sơ khai}}
'''Văn bản quy phạm pháp luật'''<ref>{{Chú thích web|url = http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-2008-17-2008-QH12-67029.aspx|title = LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2008}}</ref> hay còn gọi là '''Văn bản pháp quy''' là một hình thức [[luật pháp|pháp luật]] thành văn ('''Văn bản pháp''') được thể hiện qua các [[văn bản]] chứa được các [[quy phạm pháp luật]] do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 của [[Việt Nam]] thì Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục được quy định trong đó có quy tắc xử sự chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các [[quan hệ xã hội]].<ref>http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=12817</ref>
==Nhận biết==
'''I. Cách nhận biết văn bản QPPL'''<ref>{{Chú thích web|url = http://danluat.thuvienphapluat.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-van-ban-quy-pham-phap-luat-104353.aspx|title = Những điều cần biết về Văn bản quy phạm pháp luật}}</ref>
 
'''1.      Dựa vào số hiệu:'''
'''I. Cách nhận biết văn bản QPPL'''<ref>{{Chú thích web|url = http://danluat.thuvienphapluat.vn/nhung-dieu-can-biet-ve-van-ban-quy-pham-phap-luat-104353.aspx|title = Những điều cần biết về Văn bản quy phạm pháp luật}}</ref>
 
'''1.     Dựa vào số hiệu:'''
 
Từ năm 1996 cho đến nay, trong số hiệu văn bản QPPL có số năm ban hành. Ví dụ: [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Linh-vuc-khac/Luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-2008-17-2008-QH12-67029.aspx 17/2008/QH12]; [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Vi-pham-hanh-chinh/Nghi-dinh-71-2012-ND-CP-sua-doi-Nghi-dinh-34-2010-ND-CP-quy-dinh-xu-phat-vi-pham-148015.aspx 71/2012/NĐ-CP]; [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Doanh-nghiep/Thong-tu-03-2013-TT-BTC-phi-tham-dinh-kinh-doanh-thuong-mai-co-dieu-kien-170346.aspx 03/2013/TT-BTC], [http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Quyet-dinh-09-2013-QD-UBND-Quy-che-to-chuc-tuyen-dung-cong-chuc-xa-phuong-184546.aspx 09/2013/QĐ-UBND]…
 
'''2.     Dựa vào cơ quan ban hành văn bản và loại văn bản:'''
{| class="table"
|Cơ quan ban hành VB
Hàng 80 ⟶ 79:
|Quyết định, Chỉ thị
|}
==Lưu ý==
'''II. Một số lưu ý khi sử dụng văn bản quy phạm pháp luật:'''
 
1.     '''Hiệu lực của văn bản'''
 
'''a)     Thời điểm có hiệu lực:'''
 
'''a)     Thời điểm có hiệu lực:'''
Thông thường, văn bản sẽ quy định ngày có hiệu lực của nó, nhưng một số trường hợp phải căn cứ vào Luật ban hành văn bản để xác định ngày có hiệu lực.
{| class="table"
Hàng 129 ⟶ 128:
|VBQPPL cấp xã có hiệu lực sau mười ngày và phải được đăng trên báo cấp tỉnh chậm nhất là năm ngày, kể từ ngày HĐND thông qua hoặc Chủ tịch UBND ký ban hành, trừ trường hợp văn bản quy định ngày có hiệu lực muộn hơn.
|}
'''b)'''    '''Khoảng thời gian áp dụng'''
 
Thông thường, văn bản qppl có hiệu lực áp dụng trong khoảng thời gian từ ngày văn bản có hiệu lực cho đến ngày văn bản hết hiệu lực, trừ một số trường hợp:
Hàng 141 ⟶ 140:
+ Văn bản bị sửa đổi bổ sung đính chính: mặc dù tình trạng vẫn còn hiệu lực nhưng những nội dung bị sửa đổi thay thế đính chính thì không còn hiệu lực nữa. Ngày hết hiệu lực của những nội dung  trên là ngày có hiệu lực của văn bản bị sửa đổi bổ sung đính chính (hoặc quy định ngày cụ thể khác).
 
'''c)'''     '''Thời điểm hết hiệu lực'''
 
Một văn bản chỉ hết hiệu lực khi có văn bản khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thay thế hủy bỏ bãi bỏ hoặc hết thời hạn có hiệu lực được quy định ngay tại văn bản đó.
Hàng 151 ⟶ 150:
<nowiki>*</nowiki> Nếu không nắm rõ các nguyên tắc xác định hiệu lực văn bản như trên, người sử dụng văn bản rất dễ gặp phải các rủi ro như: hành vi thực hiện sẽ không được thừa nhận, nếu có thiệt hại phát sinh sẽ phải bồi thường…
 
'''2.'''     '''Phạm vi, đối tượng áp dụng'''
 
Văn bản chỉ có giá trị áp dụng trong phạm vi và đối tượng áp dụng của mình, đa số tất cả văn bản đều có quy định về nội dung này tại phần đầu văn bản. Do đó, trước khi áp dụng bất kì quy định nào trong văn bản, nên xem lại thật kỹ phần phạm vi và đối tượng áp dụng, để tránh được các rủi ro đánh tiếc.
Hàng 161 ⟶ 160:
Như vậy, nếu không tham khảo kỹ nội dung này mà lấy bất kỳ quy định nào khác trong Thông tư 32 áp dụng cho đối tượng không tham gia bảo hiểm thất thất nghiệp thì sai hoàn toàn.
 
'''3.'''     '''Lựa chọn văn bản áp dụng'''
 
Pháp luật Việt Nam còn chưa được hoàn thiện, nhiều nội dung chồng chéo lên nhau là thực tế mà không chuyên gia nào trong lĩnh vực pháp luật phủ nhận. Do đó, đương nhiên có những trường hợp có nhiều văn bản cùng điều chỉnh một vấn đề, lúc đó phải có sự cân nhắc phù hợp đề tìm ra luật áp dụng:
Hàng 179 ⟶ 178:
* [[Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước Việt Nam]]
* [[Dân luật]]
{{rất sơ khai}}
 
[[Thể loại:Luật pháp]]
[[Thể loại:Thuật ngữ pháp lý]]