Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lương (họ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 51:
===Thuyết về người dân tự đặt tộc danh===
Vào đầu Công nguyên thì người phương Nam nói chung chưa có họ. Khi người Hán hoàn thành việc chiếm [[Âu Lạc]], thực hiện cai trị thì trong quản lý người có việc đặt tên họ theo kiểu Hán và viết được bằng chữ Hán. Sử sách không ghi chép lại về quy định chọn họ tên này. Tự chọn ra họ là tình trạng chung của nhiều họ, cũng như cả một số dân thiểu số tại Việt Nam sau này. Việc chọn họ có thể là khá tùy tiện, trong đó có người chọn họ Lương. Tại [[Hồng Việt, Đông Hưng|xã Hồng Việt]], [[Đông Hưng|huyện Đông Hưng]], [[Thái Bình]] đã có hai chị em Lương Thị Kiền và Lương Thị Tấu là hai vị nữ tướng tham gia khởi nghĩa [[Hai Bà Trưng]]<ref name=TBO>Phạm Minh Đức. [http://baothaibinh.com.vn/39/36753/Diem_tua_de_Hong_Viet_tro_thanh_xa_anh_hung.htm Điểm tựa để Hồng Việt trở thành xã anh hùng]. Thái Bình Online, 27/4/2015. Truy cập 28/11/2015.</ref>, và có thể là người họ Lương tại Việt Nam sớm nhất ghi nhận được.
 
Nguyễn Khôi trong cuốn ''Các Dân tộc ở Việt Nam, cách dùng Họ và đặt Tên'' <ref>Nguyễn Khôi. Các Dân tộc ở Việt Nam, cách dùng Họ và đặt Tên. Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2006.</ref> cho rằng: “Các họ phổ biến của người Thái là: Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà, cầm, Chẩu, Chiêu, Đèo, Hoàng, Khằm, Leo, Lều, Lềm, Lý, Lò, Lô, La, Lộc, Lự, Lường, Mang, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngu, Nho, Nhọt, Panh, Pha, Phia, Quàng, Sầm, Tụ, Tày, Tao, Tạo, Tòng, Vang, Vì, Sa, Xin. Trong đó 12 họ gốc là Lò, Lường, Quàng, Tòng, Cà, Lỡo, Mè, Lù, Lềm, Ngần, Nông”.
 
Ông cũng cho rằng “Họ Lường còn gọi là họ Lương” và chép một truyền thoại về dòng họ là: “Sau nạn hồng thuỷ, chỉ còn sống sót một cặp vợ chồng. Người vợ có một thỏi đồng liền đem ra nấu và đúc thành dụng cụ. Quá trình đúc đồng được chia làm mấy giai đoạn như: lúc đầu làm đồng nguyên, sau nấu gọi là lô, muốn tăng sức nóng thì phải quạt, rồi đảo quấy đều, sau đó thành nước loãng, đem luyện lại, tô luyện thành công cụ rắn chắc. Vì vậy khi sinh con, họ đặt cho con đầu lòng mang họ Tông (đồng), con thứ hai là Ló nay gọi là Lò (lô), con thứ ba họ Ví (quạt), con thứ tư họ Quá (quàng), con thứ năm họ Đèo (đồng thành nước), con thứ sáu họ Liếng (đã luyện) nay gọi chệch là Lường viết bằng Hán tự là Lương, con thứ bảy họ Cả (tôi luyện rắn thành công cụ), nay gọi là Cà”.
 
Cần để ý rằng do chọn họ kiểu tiếng Hán nên họ của [[người Tày]], [[Người Nùng|Nùng]], [[Người Thái (Việt Nam)|Thái tại Việt Nam]] có phát âm Hán Việt, còn họ của [[người Thái|người Thái tại Lào hay Thái Lan]] thì có phát âm theo [[ngôn ngữ Tai-Kadai]] nguyên gốc, không liên quan đến âm tiếng Hán.
 
===Ý kiến khởi phát từ làng Hội Trào===
Hàng 73 ⟶ 67:
 
Lời truyền "Nam bang..." được nhiều dòng họ Lương nhắc đến, nhưng không thấy nói về tổ, người xướng lên "duy ngã tử tôn" và mộ của tổ.
 
==== Các dân tộc thiểu số ====
Với các [[dân tộc thiểu số]], một vài nơi họ Lương được gọi là họ Lường nhưng xem các bài cúng bằng [[chữ Nôm]] thấy vẫn ghi là 梁, tức Lương <ref name=luongtoc/>. Một số người Hoa cũng ghi là họ Lường trong tiếng Việt, do cách phiên âm trực tiếp từ tiếng Quảng Đông sang chứ không dựa vào âm Hán Việt. Họ Lương hay Lường ở các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam như Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai,... được cho là di cư từ Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước.
 
Trong khi đó một số chi nhánh họ Lương ở [[miền Nam Bộ]] không thuộc dạng này bởi đó là những di dân có nguồn gốc từ [[Phúc Kiến]], [[Triều Châu]] sang hồi [[thế kỷ 17]] sau sự sụp đổ của [[nhà Minh]]. Đó là những [[người Minh Hương]] (明鄉人), tự nhận và nhà nước công nhận họ là [[Hoa kiều]].
 
Nguyễn Khôi trong cuốn ''Các Dân tộc ở Việt Nam, cách dùng Họ và đặt Tên'' <ref>Nguyễn Khôi. Các Dân tộc ở Việt Nam, cách dùng Họ và đặt Tên. Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2006.</ref> cho rằng: “Các họ phổ biến của người Thái là: Bạc, Bế, Bua, Bun, Cà, cầm, Chẩu, Chiêu, Đèo, Hoàng, Khằm, Leo, Lều, Lềm, Lý, Lò, Lô, La, Lộc, Lự, Lường, Mang, Mè, Nam, Nông, Ngần, Ngu, Nho, Nhọt, Panh, Pha, Phia, Quàng, Sầm, Tụ, Tày, Tao, Tạo, Tòng, Vang, Vì, Sa, Xin. Trong đó 12 họ gốc là Lò, Lường, Quàng, Tòng, Cà, Lỡo, Mè, Lù, Lềm, Ngần, Nông”.
 
Ông cũng cho rằng “Họ Lường còn gọi là họ Lương” và chép một truyền thoại về dòng họ là: “Sau nạn hồng thuỷ, chỉ còn sống sót một cặp vợ chồng. Người vợ có một thỏi đồng liền đem ra nấu và đúc thành dụng cụ. Quá trình đúc đồng được chia làm mấy giai đoạn như: lúc đầu làm đồng nguyên, sau nấu gọi là lô, muốn tăng sức nóng thì phải quạt, rồi đảo quấy đều, sau đó thành nước loãng, đem luyện lại, tô luyện thành công cụ rắn chắc. Vì vậy khi sinh con, họ đặt cho con đầu lòng mang họ Tông (đồng), con thứ hai là Ló nay gọi là Lò (lô), con thứ ba họ Ví (quạt), con thứ tư họ Quá (quàng), con thứ năm họ Đèo (đồng thành nước), con thứ sáu họ Liếng (đã luyện) nay gọi chệch là Lường viết bằng Hán tự là Lương, con thứ bảy họ Cả (tôi luyện rắn thành công cụ), nay gọi là Cà”.
 
Cần để ý rằng do chọn họ kiểu [[tiếng Hán]] nên họ của [[người Tày]], [[Người Nùng|Nùng]], [[Người Thái (Việt Nam)|Thái tại Việt Nam]] có phát âm Hán Việt, còn họ của [[người Thái|người Thái tại Lào hay Thái Lan]], [[người Lào]] thì có phát âm theo [[ngôn ngữ Tai-Kadai]] nguyên gốc, không liên quan đến âm [[tiếng Hán]].
 
==== Phân bố hiện nay ====
Hàng 81 ⟶ 86:
 
Từ đời [[Nhà Tiền Lê|Tiền Lê]], tộc Lương phát triển đến nhiều tỉnh khác nhau. Ở [[Hòa Bình, Kiến Xương|xã Hoà Bình]], huyện [[Kiến Xương]], tỉnh Thái Bình có dòng họ Lương với hàng trăm con cháu, thấy các cụ bảo họ Lương nhà ta xuất thân từ Sơn Tây về đây lập nghiệp.
 
Hiện nay, có nhiều người, nhiều gia đình họ Lương trên khắp 3 miền Bắc-Trung-Nam, miền xuôi và miền ngược, trong cộng đồng [[người Việt|người Kinh]], [[người Mường]], người Tày, người Thái... và ở hải ngoại.
 
Trong đó có nhiều dòng mang những [[tên đệm]] khác nhau hoặc có dòng chữ lót đặt tùy ý không theo một quy luật nào{{cần chú thích}}. Một số dòng họ Lương người Hoa đặt tên con cháu với tên đệm là chữ trong một bài thơ do họ tự quy định (trong thời kì loạn lạc và chạy nạn từ Trung Quốc sang Việt Nam) để nhận biết được thứ tự, cấp bậc của nhau.
 
Với các [[dân tộc thiểu số]], một vài nơi họ Lương được gọi là họ Lường nhưng xem các bài cúng bằng [[chữ Nôm]] thấy vẫn ghi là 梁, tức Lương<ref name=luongtoc/>. Một số người Hoa cũng ghi là họ Lường trong tiếng Việt, do cách phiên âm trực tiếp từ tiếng Quảng Đông sang chứ không dựa vào âm Hán Việt. Họ Lương hay Lường ở các dân tộc thiểu số phía Bắc Việt Nam như Lạng Sơn, Cao Bằng, Lào Cai,... được cho là di cư từ Trung Quốc từ hàng ngàn năm trước.
 
Trong khi đó một số chi nhánh họ Lương ở [[miền Nam]] không thuộc dạng này bởi đó là những di dân có nguồn gốc từ [[Phúc Kiến]], [[Triều Châu]] sang hồi [[thế kỷ 17]] sau sự sụp đổ của [[nhà Minh]]. Đó là những [[người Minh Hương]] (明鄉人), tự nhận và nhà nước công nhận họ là [[Hoa kiều]].
 
==Nhân vật==
Hàng 178 ⟶ 175:
| [[Lương Thế Siêu]] || || Tổng giám đốc [[Air Vietnam]] từ 1968 đến 1970
|-
| [[Lương Thị Thanh Bình]] || || Phu nhân Đại tướng Hoàng Văn Thái
|-
| [[Lương Cường]] || || [[Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam]], [[Thượng tướng]], [[Tổng cục Chính trị Quân đội Nhân dân Việt Nam]]
Hàng 283 ⟶ 280:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo| colwidth=25em}}
 
== Xem thêm ==
* [[Họ người Việt Nam]]
* [[Danh sách một số họ phổ biến]]
* [[Danh sách họ người Trung Quốc phổ biến]]