Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công tố viên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Ở Việt Nam, kiểm sát viên thuộc quản lý của Viện Kiểm sát nhân dân các cấp, là cơ quan pháp luật quan trọng được quy định trong nhiều văn bản từ Hiến pháp đến các văn bản thấp hơn.Viên kiểm sát nhân dân các cấp chịu sự chỉ đạo tập trung-thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, thực hiện chức năng công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp (đièu tra,xét xử, thi hành án) của các cơ quan tư pháp (công an, tòa án, cơ quan thi hành án).
 
Kiểm soátsát viên còn được gọi là Công tố viên biện lý hoặc luật sư buộc tội.
 
== Nhiệm vụ & Quyền hạn của công tố viên ==
- Kiểm soátsát việc khởi tố, các hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ án của công an điều tra.
 
- Nêu ra những yêu cầu trong điều tra
Dòng 21:
- Giám sát việc bắt, tạm giữ, tạm giam
 
- Tham gia phiên tòa, đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm soátsát liên quan đến việc giải quyết vụ án, hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội phát biểu quan điểm về việc giải quyết vụ án, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiên tòa.
 
- Giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án, của những người tham gia tố tụng và kiểm soátsát các bản án, quyết định của Tòa án.
 
- Kiểm soátsát việc thi hành bản án, quyết định của Tòa án.
 
- Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác thuộc thẩm quyền của Viện kiểm soátsát theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm soátsát.
 
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và Viện trưởng Viện kiểm soátsát về những hành vi và quyết định của mình.
 
== Yêu cầu về kiến thức và kỹ năng ==
Dòng 54:
 
== Quan hệ công tác ==
Các kiểm soátsát viên có nhiều mối quan hệ với nhiều người khác nhau:
* Nhân viên cảnh sát, các điều tra viên
* Thẩm phán