Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Phù Sai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 37:
 
==Lên ngôi==
Phù Sai là concháu trainội của [[Ngô Hạp Lư|Ngô vương Hạp Lư]]<ref>Sử ký, Ngô Thái Bá thế gia, Việt vương Câu Tiễn thế gia</ref>, con thế tử Ba,mẹ không rõ.
 
Thời còn là Thế tử, Phù Sai đã được vua cha sai cầm quân đi đánh [[Sở (nước)|nước Sở]] năm [[504 TCN]]. Ông ra quân thắng trận, chiếm được [[đất Phiên]]. [[Sở Chiêu vương]] bị nước Ngô uy hiếp trong nhiều năm, sợ hãi phải dời bỏ Sính đô đi đóng đô ở đất Nhược.
 
Năm [[496 TCN]], Hạp Lư đi đánh nước [[Việt (nước)|Việt]], bị trúng tên tử trận. Trước khi qua đời, Hạp Lư gọi Phù Sai lại dặn nhất định phải báo thù. Phù Sai lên nối ngôi vua, tích cực luyện quân để đánh Việt. Sau đó ông và các quan đại thần cung với binh lính đã tuyên thệ ở nói Phù Tiêu, thề diệt Việt phục thù. Các binh lính hừng hực lòng nhiệt huyết trả thù.<ref>Cuốn Tây Thi của Lợi Bảo, dịch giả Ông Văn Tùng, tr.8 đến 16</ref> Hơn hai nghìn bốn trăm năm sau, tảng đá nơi Ngũ Tử Tư đứng tuyên thệ vẫn đứng vững qua những năm tháng đổi thay.<ref>Cuốn Tây Thi của Lợi Bảo, dịch giả Ông Văn Tùng, tr.17</ref>
 
Phù Sai nhớ thù cha,ông chú trọng luyện quân để báo thù. Ông phong đại phu [[Bá Hi]] làm Thái tể, phụ trách việc tập dượt quân lính.
 
Năm [[494 TCN]], Phù Sai mang quân đi đánh Việt. Quân Ngô đại phá quân Việt ở Phù Tiêu<ref>Ngày nay là Ngô Huyện thuộc tỉnh Giang Tô</ref>. Vua Việt là Câu Tiễn chỉ còn 5000 quân rút lên núi Cối Kê. Thế cùng, Câu Tiễn sai Văn Chủng mang của báu đi đút lót cho thái tể Bá Hi, nhờ nói hộ với Phù Sai cho giảng hòa. Khi Văn Chủng đến gặp Phù Sai giảng hòa. Ngũ Viên phản đối giảng hòa nhưng Bá Hi đồng tình; cuối cùng Phù Sai theo ý kiến của Bá Hi, cho Câu Tiễn giảng hòa.