Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Rabbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Thầy đạo''' gọi trong tiếng Hebrew là Rabbi (tiếng Hebrew: רַבִּי) có nghĩa là chủ nhân của tôi hoặc sư phụ của tôi, nghĩa là bậc thầy kinh thánh Do Thái Torah. Từ chủ nhân רב rav nghĩa đen là "người vĩ đại".
 
Hình thức cơ bản của thầy đạo phát triển trong kỷ nguyên Pharisaic và Talmudic, khi các thầy giáo đã nghiên cứu và tập hợp để soạn thảo các luật bằng văn bản và những luật bằng miệng của Do thái giáo. Người hiền triết đầu tiên mà sách Mishnah sử dụng danh hiệu thầy đạo là Johanan ben Zakai, hoạt động từ giữa thế kỷ thứ nhất.<ref name="Hezser1997">{{cite book|last=Hezser|first=Catherine|title=The Social Structure of the Rabbinic Movement in Roman Palestine|url=https://books.google.com/books?id=bKMkEVSvCoUC&pg=PA64|year=1997|publisher=Mohr Siebeck|isbn=978-3-16-146797-4|pages=64–|quote=We suggest that the avoidance of the title "Rabbi" for pre-70 sages may have originated with the editors of the Mishnah. The editors attributed the title to some sages and not to others. The avoidance of the title for pre-70 sages may perhaps be seen as a deliberate program on the part of these editors who wanted to create the impression that the “rabbinic movement" began with R. Yochanan b. Zakkai and that the Yavnean "academy" was something new, a notion that is sometimes already implicitly or explicitly suggested by some of the traditions available to them. This notion is not diminished by the occasional claim to continuity with the past which was limited to individual teachers and institutions and served to legitimize rabbinic authority.}}</ref> Trong nhiều thế kỷ gần đây, nghĩa vụ và trắc nhiệm của một thầy đạo ngày càng trở nên bị ảnh hưởng bởi các nghĩa vụ và trắc nhiệm của mục sư Thiên Chúa giáo Tin Lành, vì thế cho nên cái tiêu đề "pulpit rabbis", và trong thế kỷ 19 ở Đức và các hoạt động của người Do thái ở Hoa Kỳ bao gồm các bài thuyết giáo, tư vấn mục vụ và đại diện cộng đồng ra thế giới bên ngoài, tất cả những nghĩa vụ và trắc nhiệm ấy đều tăng lên tầm quan trọng.
 
Trong các môn phái Do Thái khác nhau, có những tiêu chuẩn khác nhau cho việc thọ giới, và sự khác biệt trong ý kiến về ai được coi là một thầy đạo. Chẳng hạn, Do thái giáo chính thống không phong chức phụ nữ là thầy đạo, nhưng các môn phái khác đã chọn làm như vậy vì lý do halakhic (Do Thái chủ nghĩa bảo thủ) cũng như các lý do đạo đức (cải cách và tái xây dựng do thái giáo).<ref name="forward1">{{cite web| url= http://www.forward.com/articles/106320/ |title=Orthodox Women To Be Trained As Clergy, If Not Yet as Rabbis – |publisher=Forward.com |accessdate=May 3, 2012}}</ref><ref>''PRI.org'' [http://www.pri.org/stories/2015-11-09/can-orthodox-jewish-women-be-rabbis Can Orthodox Jewish Women be Rabbis?], November 9, 2015</ref>