Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa nhân văn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:12FC:940E:F513:82CE:3557:EA94 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[Use…
Dòng 19:
Trong khi chủ nghĩa nhân văn, trên một vài khía cạnh nào đó, thực hiện hoặc bổ sung vai trò của [[tôn giáo]] trong cuộc sống con người, và vì vậy được xem như giữ một vị trí tôn giáo, chính nó lại không là một tôn giáo. Nó hoàn toàn tương hợp với [[Chủ nghĩa tự nhiên (triết học)|Chủ nghĩa tự nhiên]] (và như thế, tương hợp với [[Chủ nghĩa vô thần]]) trong riêng khía cạnh này, nhưng không phụ thuộc vào một loại nào trong những loại chủ nghĩa này; và nó cũng thực sự tương hợp với một vài tôn giáo.
 
Mặc dù các dạng vượt trội của chủ nghĩa nhân văn thuộc loại chủ nghĩa vô thần và [[thuyết bất khả tri|chủ nghĩa bất khả tri]] (và thường phản bác sự tồn tại của cái siêu tự nhiên), không phải tất cả các dạng chủ nghĩa nhân văn đều như thế. Tuy nhiên, chủ nghĩa nhân văn phủ nhận sự quan trọng của cái siêu tự nhiên trong những vấn đề của con người, cho dù nó tồn tại hay không tồn tại. Về mặt này, chủ nghĩa nhân văn không tất nhiên bài trừ một vài dạng của [[thuyết hữu thần]] ({{lang|en|''theirmtheism''}}) hoặc [[thần giáo tự nhiên]] ({{lang|en|''deism''}}) nói chung, và có một số người theo chủ nghĩa nhân văn tự xem mình là mộ đạo, một số tự xem là thành viên của các hiệp hội tôn giáo (thường là) tự do. Chủ nghĩa nhân văn bài bác sự đề cao một cách mù quáng niềm tin vào năng lực siêu tự nhiên, không hẳn là bài bác chính những niềm tin ấy.
 
==Chú thích==