Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ký sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Sinh vật đơn bào: replaced: tháng 3 20 → tháng 3 năm 20 using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Do sự phong phú đa dạng các kiểu dinh dưỡng của sinh giới, nên việc phân loại các ký sinh sống bên ngoài [[vật chủ]], để lại các bất định:
* Rất nhiều động vật kể cả người, ăn lá hay các bộ phận của cây, nhưng không bị coi là sinh vật ký sinh.
* Một số động vật hút máu động vật khác như [[dơi quỷ]] (vampire), [[đỉa]], [[vắt]],... thì [[chấy]] được coi là "[[ký sinh bắt buộc]]", còn [[muỗi]] được xếp vào ''ký sinh trùng'' theo thói quen từ y học mặc dù có thể một cá thể muỗi cả đời không có cơ may được một lần hút máu.
 
== Từ nguyên ==
Dòng 16:
[[Tập tin:Schistosoma mansoni2.jpg|thumb|[[Trematoda|Sán lá]] ''[[Schistosoma mansoni]]'' là một Nội ký sinh trùng sống trong máu người.]]
* ''[[Vật chủ]]'' hay ký chủ: là những sinh vật bị ký sinh, tức là bị ký sinh trùng chiếm sinh chất, trong quan hệ này, vật chủ là đối tượng bị thiệt hại, ví dụ khi người bị nhiễm giun thì người là vật chủ, giun là vật ký sinh.
* ''[[Ký sinh bắt buộc]]'' (obligate) hay ký sinh vĩnh viễn: Vật ký sinh suốt đời sống trong hoặc trên [[vật chủ]], ví dụ như [[giun đũa]].<ref>Jirillo, E., Magrone,T., Miragliotta, G. (2014). Immunomodulation by Parasitic Helminths and its Therapeutic Exploitation. In: Pineda, M.A., Harnett, W. (Eds), Immune Response to Parasitic Infections. Vol 2, p. 175-212. Bentham eBooks. ISBN 978-1-60805-985-0.</ref>
* ''Ký sinh tùy ý'' (facultative) hay bán ký sinh, ký sinh tạm thời: Vật ký sinh có thể sống tự lập với mức độ khác nhau, khi tìm gặp được vật chủ thích hợp thì mới bám vào vật chủ để lấy dinh dưỡng, ví dụ như [[muỗi]] đốt người khi đói.
* Ngoại ký sinh trùng (ectoparasite): Vật ký sinh sống ở ngoài cơ thể [[vật chủ]], như da, tóc móng, ví dụ như nấm sống ở da.
Dòng 25:
== Các dạng ký sinh ==
Có nhiều dạng ký sinh với quan hệ [[vật chủ]] ở các mức độ khác nhau.
* ''Ký sinh thật sự'' (parasite) là dạng ký sinh gắn liền với [[vật chủ]]. Nếu là [[ký sinh bắt buộc]] thì khi vật chủ chết thường có thể bị chết theo. Ví dụ [[giun sán]],... hay [[thực vật]] như cây [[Chi Tơ hồng|tơ hồng]], [[họ Tầm gửi|tầm gửi]].
* ''[[Ký sinh nuôi dưỡng]]'' (Brood parasite), là trường hợp động vật này đánh lừa và trao con cái cho động vật khác nuôi dưỡng, như [[Chi Tu hú|chim tu hú]], cá da trơn [[Mochokidae]] là ''[[Synodontis multipunctatus]]'' ở [[hồ Tanganyika]], một số loài [[ong]], [[kiến]], [[Bướm ngày|bươm bướm]] như bướm ''[[Phengaris rebeli]]'',...<ref name="Attenbo">David Attenborough (1998). The Life of Birds. New Jersey: Princeton University Press. p. 246. ISBN 0-691-01633-X.</ref><ref>Rothstein, S.I, 1990. A model system for coevolution: avian brood parasitism. Annual Review of Ecology and Systematics 21: 481-508.</ref>. Các chủ nuôi thường không bị chết mà chỉ mất công chăm sóc và có thể mất con non của mình.
* ''Có dạng ký sinh'' (parasitoid)<ref>H. C. J. Godfray (January 1994). Parasitoids: Behavioral and Evolutionary Ecology. Princeton University Press. ISBN 0-691-00047-6.</ref> với các kiểu và mức độ khác nhau.
Dòng 41:
== Một số ký sinh thật sự ==
=== Sinh vật đơn bào ===
[[Ký sinh trùng sốt rét]] (Plasmodium) là một chi sinh vật đơn bào [[ký sinh bắt buộc]], ký sinh nội tế bào, cụ thể là ở tế bào gan hoặc [[hồng cầu]]. Chi Plasmodium được Ettore Marchiafava và Angelo Celli miêu tả năm 1885. Hiện tại người ta biết trên 200 loài của chi này và các loài mới vẫn tiếp tục được miêu tả, trong đó ít nhất 11 loài ký sinh trên người.<ref>Chavatte J.M., Chiron F., Chabaud A., Landau I. (tháng 3 năm 2007). "Probable speciations by "host-vector 'fidelity'": 14 species of Plasmodium from magpies". Parasite, 14 (1): 21–37. PMID 17432055</ref>
 
=== Giun sán ===
[[Giun sán]] là loại ''[[ký sinh bắt buộc]]'' sống ký sinh phổ biến trong cơ thể động vật chủ, với các loài như [[giun móc]], [[giun đũa]],... và các loại sán như [[sán dây bò]] (Taenia saginata), [[sán lá gan]] (Fasciola),... Nơi cư trú ký sinh phổ biến là ruột non, tuy nhiên những loài kích thước nhỏ thì có thể sống trong các mô hay bồn máu. Hầu hết [[giun sán]] đều chết theo [[vật chủ]].
 
Để duy trì nòi giống thì chúng sinh sản thật nhiều [[ấu trùng]]. Các loài ký sinh ở động vật trên mặt đất hoặc trong nước có thuận lợi hơn trong việc tìm [[vật chủ]]. Chúng xâm nhập qua đường ăn uống, hoặc qua da như [[giun chỉ]], [[giun móc]]. Đặc biệt nếu giun xâm nhập qua da nhưng sai [[vật chủ]], ví dụ giun của chó mèo bám vào chân người, thì có thể gây bệnh "giun bò dưới da" vì giun không có ''[[Enzym|men]]'' cần thiết để mở đường đi đến chỗ trú.
Dòng 59:
=== Thực vật ===
[[Tập tin:Cuscuta europaea bgiu.jpg|thumb|[[chi Tơ hồng|Cây Tơ hồng]] (Cuscuta)]]
Cây trong [[chi Tơ hồng]] (Cuscuta) là loại [[ký sinh bắt buộc]] (obligate) bám vào cây [[họ Bìm bìm]] (Convolvulaceae), không có diệp lục để quang hợp. Chi này có hơn 100 loài, được tìm thấy khắp vùng [[ôn đới]] và [[nhiệt đới]] của [[Trái Đất]].<ref>Swift C. E. [http://www.colostate.edu/Depts/CoopExt/TRA/dodder.html Cuscuta and Grammica species - Dodder: A Plant Parasite. Colorado State University Cooperative Extention.] Retrieved 01/11/2015.</ref> Tuy là [[ký sinh bắt buộc]] nhưng chúng có cơ may không bị chết theo [[vật chủ]] nếu bám vào nhiều [[vật chủ]] khác nhau.
 
Phần lớn cây trong [[họ Tầm gửi]] (Loranthaceae) là loại ký sinh tùy ý (facultative) hay bán ký sinh. Họ này có khoảng 75 chi với 1.000 loài cây thân gỗ. Chúng có diệp lục để quang hợp và tự dưỡng, bám vào thân cây khác.<ref>Angiosperm Phylogeny Group (2009). "[http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1046/j.1095-8339.2003.t01-1-00158.x/pdf An update of the Angiosperm Phylogeny Group classification for the orders and families of flowering plants: APG III]". Botanical Journal of the Linnean Society 161 (2): 105–121.</ref>