Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước về Hàng không Dân dụng Quốc tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: chính tả, replaced: giành cho → dành cho (3) using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 46:
Công ước đã được sửa đổi tám lần (1959, 1963, 1969, 1975, 1980, 1997, 2000 và 2006).
 
== CÔNG ƯỚC VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ[*] ==
CÔNG ƯỚC
 
VỀ HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ[*]
(Ký tại Chicago ngày 07 tháng 12 năm 1944)
 
=== LỜI NÓI ĐẦU ===
 
Xét rằng sự phát triển trong tương lai của ngành Hàng không dân dụng quốc tế có thể giúp đỡ lớn lao cho việc tạo ra và giữ gìn tình hữu nghị và hiểu biết giữa các dân tộc và nhân dân trên thế giới, song việc lạm dụng nó có thể trở thành mối đe doạ đối với nền an ninh chung; và
Hàng 61 ⟶ 59:
Cùng nhau ký kết Công ước này nhằm mục đích trên.
 
=== Phần 1. KHÔNG LƯU ===
 
Chương 1. NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC
KHÔNG LƯU
 
Chương 1.
 
NHỮNG NGUYÊN TẮC CHUNG VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÔNG ƯỚC
 
Điều 1. Chủ quyền
Hàng 91 ⟶ 85:
Mỗi Quốc gia ký kết thỏa thuận không sử dụng ngành hàng không dân dụng vào bất kỳ mục đích nào không phù hợp với mục tiêu của Công ước này.
 
Chương 2. BAY TRÊN LÃNH THỔ CỦA CÁC QUỐC GIA KÝ KẾT
Chương 2.
 
BAY TRÊN LÃNH THỔ CỦA CÁC QUỐC GIA KÝ KẾT
 
Điều 5. Quyền của chuyến bay không thường lệ
Hàng 159 ⟶ 151:
Nhà chức trách có thẩm quyền của mỗi Quốc gia ký kết có quyền khám xét tầu bay của các Quốc gia ký kết khác khi hạ cánh hoặc khởi hành và có quyền kiểm tra chứng chỉ và các giấy tờ khác được Công ước này quy định, nhưng không được gây chậm trễ vô lý.
 
Chương 3. QUỐC TỊCH CỦA TẦU BAY
 
QUỐC TỊCH CỦA TẦU BAY
 
Điều 17. Quốc tịch của tầu bay
Hàng 183 ⟶ 173:
Mỗi Quốc gia ký kết cam kết cung cấp cho bất kỳ Quốc gia ký kết nào khác hoặc Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo yêu cầu, những thông tin liên quan tới việc đăng ký và quyền sở hữu bất kỳ tầu bay cụ thể nào tại Quốc gia đó. Hơn nữa, mỗi Quốc gia ký kết phải thông báo cho Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế, theo những quy định mà tổ chức này có thể ban hành, những số liệu thích hợp có thể có giá trị liên quan tới quyền sở hữu và sự kiểm soát các tầu bay đăng ký tại Quốc gia này và thường xuyên thực hiện giao lưu hàng không quốc tế. Theo yêu cầu của các Quốc gia ký kết khác, Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế phải chuyển các số liệu đã nhận được tới các Quốc gia này.
 
Chương 4. BIỆN PHÁP ĐƠN GIẢN HÓA KHÔNG LƯU
 
BIỆN PHÁP ĐƠN GIẢN HÓA KHÔNG LƯU
 
Điều 22. Đơn giản hóa thủ tục
Hàng 227 ⟶ 215:
c) Hợp tác với nhau trong các biện pháp quốc tế để bảo đảm phát hành các bản đồ và họa đồ phù hợp với các tiêu chuẩn mà có thể được khuyến nghị hoặc thiết lập từng thời kỳ theo Công ước này.
 
Chương 5. CÁC ĐIỀU KIỆN TẦU BAY PHẢI THI HÀNH
Chương 5.
 
CÁC ĐIỀU KIỆN TẦU BAY PHẢI THI HÀNH
 
Điều 29. Tài liệu mang theo tầu bay
Hàng 283 ⟶ 269:
Mỗi Quốc gia ký kết có thể cấm hoặc chế định việc sử dụng thiết bị chụp ảnh trong tầu bay khi bay trên lãnh thổ của mình.
 
Chương 6. CÁC TIÊU CHUẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH QUỐC TẾ
Chương 6.
 
CÁC TIÊU CHUẢN VÀ KHUYẾN NGHỊ THỰC HÀNH QUỐC TẾ
 
Điều 37. Ban hành các tiêu chuẩn và thủ tục quốc tế
Hàng 339 ⟶ 323:
Các quy định của chương này không áp dụng đối với nhân viên mà bằng cấp của họ bắt đầu đã được cấp trước ngày một năm sau khi ban hành đầu tiên một tiêu chuẩn quốc tế về khả năng đối với nhân viên đó; nhưng trong bất kỳ trường hợp nào các quy định này cũng áp dụng đối với tất cả nhân viên có bằng còn hiệu lực năm năm sau ngày ban hành tiêu chuẩn đó.
 
=== Phần 2. TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ ===
Phần thứ 2.
 
Chương 17. TỔ CHỨC
TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ
 
Chương 7.
 
TỔ CHỨC
 
Điều 43. Tên gọi và thành phần
Hàng 573 ⟶ 553:
b) Các thành viên của Đại hội đồng và Hội đồng không chấp nhận Hiệp định quá cảnh dịch vụ Hàng không quốc tế và Hiệp định vận tải Hàng không quốc tế được lập tại Chicago ngày 7.12.1944 không có quyền biểu quyết bất kỳ vấn đề nào đã nói tại Đại hội đồng và hội đồng theo các quy định của Hiệp định tương ứng.
 
=== Phần 3. VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ ===
Phần 3.
 
Chương 14. THÔNG TIN VÀ BÁO CÁO
VẬN TẢI HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ
 
Chương 14.
 
THÔNG TIN VÀ BÁO CÁO
 
Điều 67. Trình báo cáo lên Hội đồng
Hàng 585 ⟶ 561:
Mỗi Quốc gia ký kết cam kết rằng các hãng hàng không quốc tế của mình phải trình lên Hội đồng các báo cáo về kinh doanh, bản thống kê chi phí và công bố tài chính ghi rõ trong các số liệu khác về tất cả số thu và nguồn gốc của nó.
 
Chương 15. CẢNG HÀNG KHÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO ĐẢM KHÔNG LƯU KHÁC
Chương 15.
 
CẢNG HÀNG KHÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN BẢO ĐẢM KHÔNG LƯU KHÁC
 
Điều 68. Chỉ định các đường hàng không và cảng hàng không
Hàng 641 ⟶ 615:
Một Quốc gia có thể tham gia các tổ chức khai thác chung hoặc các thỏa thuận cộng đồng, hoặc qua Chính phủ của mình hoặc qua một hoặc nhiều hãng hàng không được Chính phủ của Quốc gia này chỉ định. Các Hãng này có thể thuộc sở hữu nhà nước từng phần hoặc toàn bộ thuộc sở hữu tư nhân, tuỳ theo suy xét của Quốc gia hữu quan.
 
=== Phần 4. NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG ===
Phần thứ 4.
 
NHỮNG QUY ĐỊNH CUỐI CÙNG
 
Chương 17.
 
Chương 17. NHỮNG ĐIỀU ƯỚC VÀ THỎA THUẬN HÀNG KHÔNG KHÁC
 
Điều 80. Công ước Paris và Công ước Habana
Hàng 665 ⟶ 635:
Phụ thuộc vào các quy định của Điều trên, bất kỳ Quốc gia ký kết nào cũng có thể lập nên các thoả thuận phù hợp với các quy định của Công ước này. Bất kỳ thoả thuận nào như vậy phải được đăng ký ngay với hội đồng để Hội đồng công bố trong thời gian sớm nhất
 
Chương 18. TRANH CHẤP VÀ BẤT TUÂN
 
TRANH CHẤP VÀ BẤT TUÂN
 
Điều 84. Giải quyết tranh chấp
Hàng 689 ⟶ 657:
Đại hội đồng phải đình chỉ quyền biểu quyết tại Đại hội đồng và Hội đồng có bất kỳ Quốc gia ký kết nào vi phạm các quy định của Chương này.
 
Chương 19. CHIẾN TRANH
 
CHIẾN TRANH
 
Điều 89. Chiến tranh và tình trạng khẩn cấp
Hàng 697 ⟶ 663:
Trong trường hợp chiến tranh, các quy định của Công ước này không ảnh hưởng tới tự do hành động của bất kỳ Quốc gia ký kết nào có liên quan, hoặc là Quốc gia tham chiến hoặc là Quốc gia trung lập. Nguyên tắc đó cũng được áp dụng trong trường hợp Quốc gia ký kết tuyên bố tình trạng khẩn cấp Quốc gia và thông báo sự kiện này cho Hội đồng biết.
 
Chương 20. PHỤ LỤC
 
PHỤ LỤC
 
Điều 90. Thông qua và sửa đổi Phụ lục
Hàng 707 ⟶ 671:
a) Hội đồng phải thông báo ngay lập tức cho các Quốc gia ký kết biết ngày mà bất kỳ phụ lục hoặc sửa đổi nào của nó có hiệu lực.
 
Chương 21. PHÊ CHUẨN, GIA NHẬP, SỬA ĐỔI VÀ BÃI BỎ
Chương 21.
 
PHÊ CHUẨN, GIA NHẬP, SỬA ĐỔI VÀ BÃI BỎ
 
Điều 91. Phê chuẩn Công ước
Hàng 753 ⟶ 715:
b) Việc bãi bỏ có hiệu lực một năm sau kể từ ngày nhận được thông báo và chỉ có tác Quốc gia đã bãi bỏ Công ước.
 
Chương 22. ĐỊNH NGHĨA
 
ĐỊNH NGHĨA
 
Điều 96. Nhằm mục đích của Công ước này, các từ:
Hàng 768 ⟶ 728:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo| colwidth= 25em}}
 
== Xem thêm ==