Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Máy gia tốc hạt lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 14.164.136.227 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Hugopako
Dòng 67:
 
== Thiết kế ==
LHC<ref name="LHCbooklet">{{chú thích web |url=http://cdsmedia.cern.ch/img/CERN-Brochure-2008-001-Eng.pdf |title=CERN FAQ — LHC: the guide |accessdate = ngày 12 tháng 9 năm 2008 |author=CERN Communication Group |year=2008 |month=January |format=PDF |publisher=CERN |location=Geneva |pages=44}}</ref><ref name="TGPngm">{{chú thích tạp chí | last = Achenbach | first = Joel | authorlink = Joel Achenbach | date = ngày 1 tháng 3 năm 2008 | title = The God Particle | journal = [[Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ|National Geographic Magazine]] | volume = | issue = | pages = | publisher = [[Hội địa lý Quốc gia Hoa Kỳ|National Geographic Society]] | issn = 0027-9358 | url = http://ngm.nationalgeographic.com/2008/03/god-particle/achenbach-text | accessdate = ngày 25 tháng 2 năm 2008}}</ref> là [[máy gia tốc hạt]] lớn nhất và mạnh nhất thế giới. Chiếc máy được chứa trong một đường hầm vòng tròn với chu vi 27&nbsp;km, nằm ở độ sâu từ 50 đến 175 m dưới mặt đất. Đường kính hầm là 3,8 m, có cấu trúc bê tông, được xây dựng trong các năm từ 1983 đến 1988, nguyên được dùng làm nơi chế tạo máy [[Large Electron-Positron Collider]].<ref>{{chú thích web|url=http://public.web.cern.ch/PUBLIC/en/Research/LEP-en.html|title=The Z factory|publisher=European Organization for Nuclear Research}}</ref> Đường hầm có 4 điểm chạy cắt qua biên giới [[Pháp]]-[[Thụy Sĩ]], với phần lớn năm trên nước Pháp. Trên mặt công trình bao gồm rất nhiều thiết bị hỗ trợ như máy nén, quạt gió, các thiết bị điện tử điều khiển và các thiết bị làm mát.
 
Đường hầm chứa LHC có hai đường dẫn tia hạt song song sát nhau, giao nhau ở 4 điểm, mỗi đường sẽ chứa một tia proton, được lưu chuyển vòng quanh vòng tròn từ hai hướng ngược nhau. Có 1.232 [[nam châm lưỡng cực]] giữ cho các tia đi đúng đường tròn, thêm vào đó là 392 [[nam châm tứ cực]] được dùng để giữ các tia luôn hội tụ, để làm cho cơ hội va chạm dòng hạt ở 4 điểm giao nhau là cao nhất. Tổng cộng có trên 1.600 [[nam châm siêu dẫn]] được trang bị, với chiếc nặng nhất lên tới hơn 27 [[tấn]]. Cần tới khoảng 96 tấn [[heli lỏng]] để giữ các nam châm hoạt động ở nhiệt độ 1,9 [[kelvin|độ K]], khiến cho LHC trở thành thiết bị [[siêu lạnh]] lớn nhất thế giới với nhiệt độ của heli lỏng.
[[Tập tin:LHC quadrupole magnets.jpg|nhỏ|trái|Các [[nam châm điện]] tứ cực siêu truyền dẫn được dùng để giữ các tia hạt đi tới 4 điểm tương tác, nơi xảy ra va chạm giữa các hạt proton.]]