Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng Việt Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Humonia (thảo luận | đóng góp)
Humonia (thảo luận | đóng góp)
Dòng 128:
Theo chính phủ Việt Nam, để thu hút được sự quan tâm, chú ý của nhiều thành phần trong xã hội, chiến lược tuyên truyền của Việt Tân khá bài bản. Việt Tân đã xuyên tạc, bóp méo thông tin về tình hình nội địa, gây hiểu nhầm cho người tiếp nhận thông tin, kích động sự bất mãn trong dân chúng. Hoạt động bóp méo thông tin chủ yếu tập trung vào các chủ đề liên quan lợi ích, an ninh chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ VN, những vấn đề đang tồn tại trong nước như nạn tham nhũng, khiếu kiện, những sơ hở thiếu sót trong chính sách của Nhà nước ta. Việt Tân lợi dụng mâu thuẫn giữa Việt Nam - Trung Quốc về lãnh hải, chủ quyền biển đảo để đẩy Việt Nam vào thế bị động trong hoạch định và thực thi chính sách đối ngoại, gây áp lực để Việt Nam phải từ bỏ chính sách đối ngoại độc lập, tự chủ để sang một chính sách đối ngoại lệ thuộc, bất lợi cho nhân dân.<ref>http://www.antv.gov.vn/tin-tuc/an-ninh-trat-tu/hoat-dong-xuyen-tac-boi-nho-cua-viet-tan-188655.html</ref> Việt Tân đã sử dụng biện pháp cắt dán, lắp ghép thông tin để bóp méo thông tin, tạo “hội chứng đám đông” trong quần chúng. Những hình ảnh minh họa thường không cung cấp đủ thông tin hoặc cung cấp thông tin không chính xác để gây hiểu lầm cho người đọc. Bên cạnh đó, Việt Tân cũng cung cấp những thông tin không có thật để gây ảnh hưởng tới sức sản xuất kinh tế của nhân dân Việt Nam, phủ nhận những thành quả của nhân dân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.<ref>http://www.qdnd.vn/chong-dien-bien-hoa-binh/khong-duoc-loi-dung-su-co-moi-truong-de-xuyen-tac-kich-dong-gay-roi-473448</ref>
 
Việt Tân cũng đã liên tục trong nhiều năm cùng nhiều tổ chức phi chính phủ tham gia Hội nghị về Nhân quyền và Dân Chủ tại Geneva, Thuỵ Sĩ, ngay trước các buổi họp thường niên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Trong Hội nghị tháng 2 năm 2017, đại diện của Việt Tân là ông Đặng Xuân Diệu, vừa được chính phủ Việt Nam thả trước thời hạn nhờ vận động ngoại giao từ Khối Cộng đồng Chung Âu Châu và đã sang Pháp, đã đọc bài tham luận kể về điều mà ông gọi là "sự ngược đãi hành hạ trong nhà tù CSVNCộng sản Việt Nam đối với ông" và kêu gọi quốc tế quan tâm đến các tù nhân lương tâm VNViệt Nam<ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-38989501|title=Đặng Xuân Diệu và Hội nghị Nhân quyền ở Geneva}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://viettan.org/Bai-phat-bieu-cua-Cuu-TNLT-Đang.html|title=Bà phát biểu của cựu Tù nhân lương tâm Đặng Xuân Diệu}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.voatiengviet.com/a/ong-dieu-keu-goi-quoc-te-quan-tam-toi-tu-nhan-luong-tam-vn/3734996.html|title=Cựu tù nhân lương tâm ĐX Diệu vận động quốc tế tại Geneva}}</ref> Tuy nhiên, phía chính phủ Việt Nam khẳng định tù nhân Đặng Xuân Diệu không hề bị ngược đãi trong quá trình thụ án. Thậm chí, trong thời gian thụ án Đặng Xuân Diệu không chịu lao động, cải tạo để trở thành người tốt, công dân có ích cho xã hội mà luôn tìm cách "bày trò" trong quá trình lao động, cải tạo tại trại giam số 5. Diệu sử dụng mọi thủ đoạn như tuyệt thực, tự "hành xác" để tạo cớ mắc bệnh,... Việc Đặng Xuân Diệu xin tị nạn chính trị bị nhiều người cho là một hành động đê hèn.<ref name="dautruongdanchu.com">http://www.dautruongdanchu.com/2017/01/ke-phan-boi-ang-xuan-dieu-tron-chay-e.html</ref> Đặng Xuân Diệu đã lợi dụng việc được chính phủ Việt Nam cho phép sang Pháp chữa bệnh để tị nạn chính trị. Phía chính phủ Việt Nam cho rằng tại Hội nghị nói trên, Đặng Xuân Diệu đã trắng trợn xuyên tạc về tình hình dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam<ref name="datmeanhhung.com">http://www.datmeanhhung.com/2017/03/ang-xuan-dieu-chinh-thuc-au-quan-cho.html</ref> trong khi tại Hội đồng Nhân quyền Liên hiệp quốc bao gồm cả nhiều nước phương Tây, vai trò của Việt Nam được đánh giá cao tại Hội đồng Nhân quyền của Liên hiệp quốc.<ref name="vov.vn">http://vov.vn/chinh-tri/3-nam-la-thanh-vien-hoi-dong-nhan-quyen-lhq-va-dau-an-viet-nam-555265.vov</ref>
 
Hội thảo về Tự Do Internet tại Việt Nam mang tên “Vietnam Cyber Dialogue” do Việt Tân phối họp cùng tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF)-vốn bị Việt Nam cho rằng đã xuyên tạc về tình hình tự do báo chí tại các quốc gia này<ref>http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/To-chuc-phong-vien-khong-bien-gioi-xuyen-tac-ve-tu-do-bao-chi-o-Viet-Nam/135228.vov</ref><ref>http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/30322202-rsf-va-cai-goi-%E2%80%9Cxep-hang-tu-do-bao-chi%E2%80%9D-ky-2.html</ref>, và tổ chức Hiến Chương 19 (Article 19) tổ chức lần đầu tiên tại Singapore<ref>https://internetfreedomfestival.org/vietnam-cyber-dialogue/</ref>. Theo nhiều người, tại Hội thảo trên, Việt Tân, RSF và Hiến chương 19 đã vu cáo, xuyên tạc, bịa đặt về vấn đề nhân quyền ở Việt Nam. Thông tin thiếu khách quan do chỉ được thu thập bới các tổ chức, cá nhân vốn có thái độ thù địch, hoặc rất thiếu thiện chí với Việt Nam<ref>http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/binh-luan-phe-phan/item/26438602-phai-chang-ho-muon-di-nguoc-lai-cac-nguyen-tac-da-cam-ket.html</ref>