Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nội chiến Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Molaskt (thảo luận): Thông tin thừa, chỉ cần nói ko có đình chiến là đủ rồi. (TW)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 26:
[[Nhà Thanh]], triều đại phong kiến cuối cùng tại Trung Hoa, sụp đổ năm 1911.<ref name="so" /> Trung Quốc rơi vào vòng kiểm soát của một số lãnh chúa quân phiệt lớn nhỏ, gọi là thời kỳ quân phiệt. Để đánh bại các quân phiệt này, vốn nắm quyền kiểm soát phần lớn miền Hoa Bắc và Hoa Nam, lực lượng phản đế và lực lượng quốc gia thuộc Quốc dân đảng do [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]] lãnh đạo, tiến hành tìm kiếm trợ giúp từ nước ngoài. Tuy nhiên các nỗ lực tìm kiếm ủng hộ từ các quốc gia dân chủ phương Tây của Tôn Trung Sơn thất bại, và tới năm 1921 ông quay sang [[Liên Xô]]. Liên Xô vì lý do chính trị, theo đuổi chính sách hỗ trợ cả Tôn Trung Sơn lẫn [[đảng Cộng sản Trung Quốc]] mới thành lập. Như vậy cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản Trung Quốc bắt đầu.
 
Năm [[1923]], Tôn Trung Sơn và đại diện [[Liên Xô]] là [[Adolph Joffe]] ra thông cáo chung tại [[Thượng Hải]], theo đó Liên Xô hứa sẽ trợ giúp để thống nhất Trung Quốc.<ref name="March">March, G. Patrick. Eastern Destiny: Russia in Asia and the North Pacific. [1996] (1996). Greenwood Publishing Group. ISBN 0-275-95566-4. pg 205.</ref> Bản thông cáo này là lời tuyên bố hợp tác giữa [[Đệ tamTam Quốc tế|Quốc tế III]], [[Quốc Dân Đảng (định hướng)|Quốc dân đảng]] và [[Đảng Cộng sản Trung Quốc]].<ref name="March" /> Thành viên Quốc tế thứ ba là [[Mikhail Markovich Borodin|Mikhail Borodin]] tới Trung Quốc năm 1923 để hỗ trợ cho việc tái tổ chức và củng cố Quốc dân đảng, theo mô hình [[Đảng Cộng sản Liên Xô]]. Đảng Cộng sản Trung Quốc liên kết với Quốc dân đảng và thành lập [[Quốc-Cộng hợp tác|Mặt trận thống nhất Trung Quốc lần thứ nhất]].<ref name="Hsiung" />
 
Năm 1923, Tôn Dật Tiên điều [[Tưởng Giới Thạch]], một trong những phụ tá của mình từ thời [[Đồng minh hội]], đến [[Moskva]] trong vài tháng để nghiên cứu quân sự và chính trị.<ref name="ChangH">Chang, H. H. Chang. [2007] (2007). Chiang Kai Shek - Asia's Man of Destiny. ISBN 1-4067-5818-3. pg 126</ref> Tới năm 1924, Tưởng trở thành hiệu trưởng [[trường quân sự Hoàng Phố]], và nổi lên với tư cách người kế nhiệm Tôn Dật Tiên lãnh đạo Quốc dân đảng.<ref name="ChangH" />