Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên kết ion”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 123.16.162.50 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Én bạc AWB
Dòng 5:
Liên kết ion thường là liên kết giữa các [[nguyên tử]] [[nguyên tố]] phi kim với các nguyên tử nguyên tố [[kim loại]]. Các nguyên tử [[kim loại]] (có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng) có [[độ âm điện]] nhỏ, dễ mất [[electron]] tạo ra ion dương ([[ion|cation]]). Các nguyên tử phi kim (có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng) có độ âm điện lớn, dễ nhận electron để tạo ra ion âm ([[ion|anion]]). Liên kết ion được hình thành do lực hút tĩnh điện giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình.
 
==Tính chất của hợp chất có liên kết ion ( ion connective )==
* Điểm nóng chảy cao do liên kết ion tương đối bền
* Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy và trong dung dịch, ở trạng thái rắn thường không dẫn điện.
Dòng 12:
* Tinh thể ion thường không màu{{Cần chú thích}}
 
==Quy tắc bấtbát tử ( infinitive )==
{{tham khảo}}- Quy tắc bát tử là quy tắc viết công thức e của một chất sao cho đảm bảo số e của mỗi nguyên tử là 8 tức đạt được cấu hình bền vững của khí hiếm nhưng cũng có vài trường hợp riêng ko thể dùng được quy tắc này nguyên nhân là do các nguyên tố ở chu kì 3 trở đi đã có phân lớp d, do đó có thể tạo nhiều liên kết hơn, xung quanh nguyên tử có thể có nhiều hơn 8 điện tử, do đó quy tắc này ko còn đúng với những nguyên tố thuộc chu kì lớn hơn 2 nữa.