Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vô Trước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Cơ duyên & hành trạng: replaced: lí → lý (10) using AWB
cho phù hợp hơn vs mục đích nghiên cứu
Dòng 1:
[[Tập tin:Asanga.JPG|nhỏ|250px|Đại luận sư Vô Trước, được trình bày với ấn Sa-môn (sa. ''śramaṇa-mudrā'', dấu hiệu của sự đoạn niệm, từ bỏ, thoát li). Sư mang một mũ đầu nhọn, dấu hiệu tượng trưng cho một Học giả (sa. ''paṇḍita''), ba vòng trên mũ là dấu hiệu của một Pháp sư tinh thông [[Tam tạng]]. Bình đất đựng nước phía sau cho biết rằng, Sư là một luận sư Ấn Độ, xứ nóng. Bình đất đựng nước có công dụng giữ nước mát dưới ánh nắng gắt vì nước có thể bốc hơi một ít qua vành đất nung và giảm nhiệt. Các luận sư Tây Tạng không được trình bày với bình đất vì họ là người xứ lạnh, chỉ uống trà.]]
'''Vô Trước''' (zh.hay 無著;'''Asaṅga''' sa.(Sanskrit: ''asaṅga' '''Asaṅga''' ;''', nghĩa là "không bị ô nhiễmTibetan: ཐོགས་མེད།, Wylie: ''thogs vướng mắc")med'', traditional cũngChinese: 無著; được dịch âm là A-tăng-già (zh. 阿僧伽; pinyin: ''Wúzhuó''; Romaji: ''Mujaku'') , khoảng [[thế kỷ 4]], là một Đại luận sư của [[Phật giáo Ấn Độ]], người sáng lập [[Duy thức tông]] (sa. ''vijñānavādin''). Sư khước từ quan điểm của [[Long Thụ]] (sa. ''nāgārjuna'') về [[không tính|tính Không]] tuyệt đối và thiết lập giáo pháp của mình dưới ảnh hưởng của [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (sa. ''sarvāstivādin''). Tương truyền Sư được [[Bồ Tát]] [[Di-lặc]] trực tiếp giáo hoá. Có một số luận sư cho rằng Di-lặc này là một nhân vật lịch sử với tên Maitreyanatha (sa. ''maitreyanātha'').
 
==Thời niên thiếu==
==Cơ duyên & hành trạng==
Asaṅga có cha là một người giai cấp Kṣatriya (Sát-đế-lỵ) và mẹ là giai cấp Brahmin (Bà-la-môn) ở Puruṣapura (ngày nay là Peshawar, Pakistan), vào thời điểm đó là một phần của vương quốc cổ Gandhāra. Các học giả đương thời cho rằng ông sinh ra vào khoảng thế kỷ thứ tư CN. Ông đầu tiên có lẽ đi theo trường phái Mahīśāsaka (Hoá-địa-bộ) hay Mūlasarvāstivāda như sau này đã theo Mahāyāna (Đại-thừa). Theo vài học giả, nền tảng cho những bài luận vi diệu pháp của Asaṅga có nhiều dấu tích của trường phái Mahīśāsaka. André Bareau viết:<blockquote>Đủ để thấy rằng Asaṅga là một tu sĩ phái Mahīśāsaka hồi còn trẻ, và rằng ông đã đem phần lớn những quan điểm học thuyết phù hợp của phái này vào trong tác phẩm của ông sau khi ông trở thành một đại luận sư của trường phái Mahāyāna, khi ông tạo nên cái có thể cho cho là một ''Abhidharma-piṭaka (Luận-tạng)'' mới và của Mahāyāna.</blockquote>Theo ghi chép của ngài Huyền Trang trong chuyến du hành Ấn Độ của mình thì Asaṅga ban đầu là một tu sĩ phái Mahīśāsaka, những sớm đã chuyển hướng theo Mahāyāna. Asaṅga có một người em là Vasubandhu (Thế-thân), vốn là một vị sư theo trường phái Sarvāstivāda (Nhất-thiết-hữu-bộ). Vasubandhu được cho là đã ngã về Phật giáo Mahāyāna sau khi gặp Asaṅga và trở thành môn đồ của Asaṅga.
Theo ''Bà-tẩu-bàn-đậu pháp sư truyện'' (zh. 婆藪槃豆法師傳, tức là ''Thế Thân truyện'') của [[Chân Đế]] (sa. ''paramārtha''), Sư sinh ra trong một gia đình [[Bà-la-môn]] và là người anh cả, [[Thế Thân]] (sa. ''vasubhandu'') là người em kế và người em út có tên Tỉ-lân-trì-bạt-bà (zh. 比鄰持跋婆, sa. ''viriñcivatsa''). Cả ba anh em đều tu học giáo pháp của [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]]. Riêng Sư chú tâm tu tập để chứng ngộ được [[không tính|tính Không]] (sa. ''śūnyatā'') của [[Long Thụ]] nhưng không đạt được. Đang lúc thất vọng thì một vị [[A-la-hán]] tên là [[Tân-đầu-la]] (sa. ''piṇḍola'') đến, dạy Sư nhập môn phép quán Không theo [[Tiểu thừa]]. Sư theo học và đạt được kết quả nhưng vẫn không thoả mãn. Cuối cùng, Sư vận dụng Thần thông (sa. ''ṛddhi'') lên [[Đâu-suất thiên]] (sa. ''tuṣita'') để được nghe Bồ Tát Di-lặc thuyết giảng về tính Không. Về lại nhân thế, Sư truyền bá lý thuyết mới này nhưng không ai tin. Sau, Sư lại lên Đâu-suất để thỉnh Di-lặc xuống giáo hoá và sau đó Di-lặc giáng trần, thuyết giảng ''Thập thất địa'' (sa. ''saptadaśabhūmi'', tức là 17 quyển của ''[[Du-già sư địa luận]]'') trong một khoảng thời gian bốn tháng. Trong lúc này, Sư ban ngày thì thuyết giảng những lời dạy của Di-lặc, ban đêm lắng nghe và ghi chép lại những lời thuyết đó. Sau đó, Sư bắt đầu trình bày tất cả giáo lý [[Đại thừa]] qua những tác phẩm quan trọng của mình và cũng khuyến dụ Thế Thân, người em cùng mẹ khác cha, vốn theo học giáo lý của Hữu bộ và cũng đã viết bộ luận lừng danh là ''[[A-tì-đạt-ma-câu-xá luận|A-tì-đạt-ma-câu-xá]]'' (sa. ''abhidharmakośaśāstra''). Thế Thân nghe lời khuyên của Sư và từ đây, hai anh em trở thành hai Luận sư quan trọng của Đại thừa Phật pháp, đại diện cho nhánh [[Duy thức]], để lại những tác phẩm vô cùng quý giá cho hậu thế.
 
== Thiền định và thuyết giảng ==
Những nhà Phật học ngày nay đều nhất trí rằng, Đại thừa Phật pháp là sự phát triển của các giáo lý mà [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Phật Thích-ca]] lịch sử từng tuyên thuyết nhưng không hẳn là chính lời của vị này. Trong thời của Vô Trước, giáo lý Đại thừa này bị nhiều trường phái Tiểu thừa chỉ trích, cho là Dị giáo (sa. ''tīrthikā''; pi. ''titthiyā''), là giáo lý của tà ma, ngoại đạo. Sư cũng đứng trước vấn đề này và đã tìm cách chứng minh tính chất phù hợp, tiếp nối, phát triển của giáo lý mới, nêu ý kiến của mình trong ''Nhiếp đại thừa luận'':
Asaṅga dành nhiều năm thiền định nghiêm túc, trong thời gian này truyền thống cho rằng ông thường viếng thăm cõi trời Tuṣita (Đâu-suất) để thọ pháp từ Bồ tát Maitreya (Di-lặc hay Từ-thị). Những cõi trời như là Tuṣita được cho là có thể đến được thông qua thiền định và những câu truyện này được nhắc đến trong những tác phẩm của nhà sư Phật giáo Ấn độ Paramārtha, sống vào khoảng thế kỷ thứ 6 CN. Ngài Huyền trang cũng kể những câu chuyện tương tự:<blockquote>Trong khu vườn xoài khoảng 5 hay 6 dặm về phía tây-nam của thành phố (Ayodhya), có một tu viện cũ nơi mà Bồ tát Asaṅga đã thọ lãnh giáo pháp và thuyết giảng quần chúng. Vào buối tối ông đến cõi trời Tuṣita để học ''Yogācārabhūmi-śāstra (Du-già-sư-địa-luận); Mahāyāna-sūtra-alaṃkāra-śāstra (Đại-thừa-trang-nghiêm-kinh-luận), Madhyānta-vibhāga-śāstra (Biện-trung-biên-luận),...'' với Bồ tát Maitreya. Còn vào ban ngày ông thuyết giảng những giáo lý kỳ vỹ này cho tứ chúng.</blockquote>Asaṅga tiếp tục viết nhiều tác phẩm luận Yogācāra quan trọng như là ''Yogācārabhūmi-śāstra'', ''Mahāyānasaṃgraha'' và ''Abhidharma-samuccaya'' và nhiều tác phẩm khác, dù rằng có những điểm dị biệt giữa hai truyền thống Tây Tạng và Trung Hoa về tác phẩm nào là của ông tác phẩm nào là của Maitreya.
:"Nếu Đại thừa là giáo lý sau này của một người nào đó thì Phật đã bảo rằng, đây là một mối nguy hại cho tương lai. Nhưng Ngài đã không nói. Đại thừa xuất phát cùng thời với Thanh văn thừa (sa. ''śrāvakayāna''), không phải thời sau. Nếu như thế thì sao người ta không thể xem nó chính là lời Phật (sa. ''buddhavacana'') thuyết? Giáo lý thâm sâu này không thể hội được qua biện luận nghi ngờ; những giáo lý này không thể nào tìm thấy được trong các Dị giáo luận (sa. ''tīrthikāśāstra'') và nếu nó được thuyết giảng, ngoại đạo cũng không thể hiểu nổi..." Sư nhấn mạnh rằng ý nghĩa (sa. ''artha'') được trình bày trong Đại thừa không nhất thiết theo ngôn ngữ trình bày trên giấy mực; nó chính là cái cốt tuỷ nằm sau những lời văn này. Người ta không thể thâm nhập huyền nghĩa nếu chỉ chú tâm, bám chặt vào văn tự.
 
Theo Walpola Rahula, tư tưởng của ''Abhidharma-samuccaya'' lại gần Tạng Kinh Pali hơn là Abhidhama của phái Theravāda.
Theo thuyết của Cao tăng [[Tây Tạng]] Đa-la-na-tha (zh. 多羅那他; bo. ''tāranātha'' ཏཱ་ར་ནཱ་ཐ་), Sư đến nhiều vùng tại [[Ấn Độ]] và xiển dương giáo lý Đại thừa Duy thức, thành lập khoảng 25 tu viện. Thời gian hoằng hoá của Sư được xem là nằm trong thế kỉ thứ tư, đặc biệt là trong những vùng Tây Bắc Ấn Độ, bây giờ thuộc về [[Pakistan]].
 
==Tác phẩm==