Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Avalonia”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TXiKiBoT (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: cs:Avalonie
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
[[Tập tin:AVALONIA.jpg|thumbnhỏ|rightphải|300px|Các khối đá của khối chính của Avalonia tương ứng với các ranh giới và bờ biển ngày nay nhưng trong các vị trí tương đối của chúng khi chúng ở giai đoạn cuối của kỷ Than đá, trước khi châu Âu và Bắc Mỹ tách nhau ra. Các tên gọi viết bằng tiếng Pháp.]]
 
'''Avalonia''' hay '''địa thể Avalon''' là một [[lục địa]] nhỏ hay một [[địa thể]] mà lịch sử của nó là sự hình thành phần lớn các tầng đá cổ của [[Tây Âu]], miền nam [[biển Bắc]], các phần của [[Canada]] và [[Hoa Kỳ]] tại vùng duyên hải phía Đại Tây Dương. Tên gọi của nó xuất phát từ [[bán đảo Avalon]] tại [[Newfoundland (đảo)|Newfoundland]] do một nhóm học giả là Christopher Scotese và ctv đề xuất năm 1979. Một số học giả coi chúng là hai [[địa thể]] riêng biệt gọi là Đông Avalonia (ở châu Âu) và Tây Avalonia (ở Bắc Mỹ).
Dòng 16:
Iberia sau đó lại bị xoay một lần nữa khi phần châu Phi của Gondwana lướt qua. Chuyển động cuối cùng này gây ra [[kiến tạo sơn Alps]], bao gồm sự nâng lên của dãy núi [[Pyrénées]] trong [[thế Miocen]] và [[thế Pliocen]]. Do kết quả của điều này, phần của Avalonia ở lục địa Á-Âu hiện nay được tìm thấy trên cả hai phía của [[eo biển Gibraltar]].
 
[[Tập tin:Avalonia heute basement europa.png|thumbnhỏ|rightphải|300px|Bản đồ này chỉ ra các vị trí của các khối đá thuộc Avalonia còn tồn lại ở châu Âu. Các ghi chú trên đó chỉ ra phần va chạm với Baltica ở Hậu Ordovic và phần va chạm với Laurentia trong kỷ Silur. Các phần của Avalonia mà hiện nay là Iberia và Maroc được mang tới đây do sự tự quay của Iberia trong va chạm sau đó với Gondwana tiếp theo là sự chia tách. Các lớp đá này tất cả đều ở trên bề mặt ngày nay.]]
 
== Hậu quả ==