Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức căng bề mặt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:Water drop 001.jpg| nhỏ|240px|Một giọt [[nước]] dội lên, hiện tượng này tạo ra do sức căng bề mặt của nước.]]
[[Tập tin:2006-01-15 coin on water.jpg|nhỏ|240px|Một đồng xu nổi trong cốc nước nhờ hiện tượng sức căng bề mặt]]
Trong [[vật lý học]], '''sức căng bề mặt''' (còn gọi là '''năng lượng bề mặt''' hay '''ứng suất bề mặt''', thường viết tắt là '''σ''' hay '''γ''' hay ''T'') là [[mật độ|mật độ dài]] [[lực]] xuất hiện ở bề mặt giữa [[chất lỏng]] và các [[chất khí]], chất lỏng hay [[chất rắn]] khác; có bản chất là chênh lệch [[lực hút phân tử]] khiến các [[phân tử]] ở bề mặt của chất lỏng thể hiện đặc tính của một màng chất dẻo đang chịu lực kéo căng.