Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Zasawa (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Toanquockhangchien.jpg|nhỏ|phải|Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.]]
'''Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến''', do [[Hồ Chí Minh]] soạn thảo, là lời phát động cuộc [[chiến tranh Đông Dương|kháng chiến chống Pháp]] vào cuối năm [[1946]], sau khi những nỗ lực đàm phán [[hòa bình]] giữa [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa|Việt Nam Dân chủ Cộng hoà]] với [[Pháp]], vào giữa năm [[1946]], để công nhận một nước Việt Nam độc lập, không thành công. Lời kêu gọi này được phát ra vào sáng ngày [[20 tháng 12]] năm [[1946]]. Đêm hôm trước - ngày [[19 tháng 12]], khi chiến sự bùng nổ - là ngày được gọi là "'''[[Toàn quốc kháng chiến]]'''".
 
Câu nói ''Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'' trong một [[Thư|bức thư]] của Hồ Chí Minh gửi những người lính của [[Việt Minh]] ở [[Hà Nội]] những ngày đầu toàn quốc kháng chiến đã được nhắc đến như một biểu tượng cho sự "hy sinh vì nền độc lập" của đất nước Việt Nam.<ref>[http://laodong.com.vn/Doi-song/Cau-chuyen-ve-hai-tuong-dai-cam-tu-quan/10392.bld Câu chuyện về hai tượng đài cảm tử quân]</ref>
 
==Hoàn cảnh==
Trước khi [[Chiến tranh Đông Dương]] nổ ra, chínhChính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được cho là đã tìm mọi cách "cứu vãn hòa bình", chí ít cũng làm chậm lại [[chiến tranh]] để chuẩn bị đối phó, đồng thời khéo léo tìm được thế bắt đầu [[chiến tranh]] tốt nhất có thể (hay là ít xấu nhất). [[Hiệp định sơ bộ Pháp-Việt (1946)|Hiệp định sơ bộ Việt-PhápViệt–Pháp]] 6/3/1946 và [[Tạm ước Việt - Pháp|Tạm ước Việt–Pháp]] 14/9/1946 lần lượt được ký kết, Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán. Quân của [[Tưởng Giới Thạch]] phải theo các điều ước rút về nước.
 
Pháp được cho là "quyết gây chiến tranh", liên tiếp gây ra các cuộc [[thảm sát]] ở [[Hải Phòng]] và [[Hà Nội]]. Sau đó [[Pháp]] đòi tước vũ khí của Việt Minh. Chiến tranh xảy ra vào đêm 19/12/1946 bởi trận đánh [[Trận Hà Nội 1946|Hà Nội 1946]]. Ngày này được gọi là [[Toàn quốc kháng chiến]].
Dòng 15:
==Nội dung==
 
Nội dung toàn văn của "''Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến''" đã được in trong ''[[Hồ Chí Minh toàn tập]]'', Tập 4, trang 480, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, [[Hà Nội]] [[1995]] như sau:
 
{{quotation|