Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhân quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Freedom is NOT free (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của TuanminhBot
Sidaten (thảo luận | đóng góp)
Dòng 7:
Theo quan điểm của các nhà triết học thời đại khai sáng của [[thế kỷ 17]] và [[Thế kỷ 18|18]] thì các quyền không thể tước bỏ được là các quyền tự nhiên do Tạo hóa ban cho họ. Các quyền này không bị phá hủy khi [[xã hội dân sự]] được thiết lập và không một xã hội hay một chính phủ nào có thể xóa bỏ hoặc "chuyển nhượng" các quyền này.
 
Các quyền không thể tước bỏ bao gồm quyền được sống, quyền tự do (các [[tự do ngôn luận|quyền tự do ngôn luận]] và thể hiện, [[tự do tín ngưỡng|quyền tự do tín ngưỡng]] và nhận thức, quyền [[tự do lập hội]]) quyền mưu cầu hạnh phúc và quyền được bảo vệ bình đẳng trước pháp luật. Tuy nhiên, đây chưa phải là bản liệt kê đầy đủ các quyền mà các công dân có được trong một nền [[dân chủ]]. Các xã hội dân chủ đồng thời thừa nhận các quyền dân sự như quyền được xét xử công bằng, quyền được lập hội, quyền tự do ngôn luận, quyền tụ tập, quyền biểu tình và còn lập nên các quyền chủquan chốttrọng mà bất kỳ chính phủ dân chủ nào cũng phải duy trì. Tuy nhiên không ở đâu trên thế giới mà các quyền này được phép thực hiện mà không có những giới hạn vì nếu áp dụng một cách mù quáng những ý tưởng này có thể đi theo hướng hủy hoại xã hội có tổ chức.
 
Vì các quyền này tồn tại không phụ thuộc vào chính phủ, do đó chúng không thể bị luật pháp bãi bỏ cũng như không phụ thuộc vào ý muốn nhất thời của đa số cử tri nào đó. Ví dụ như điều sửa đổi bổ sung đầu tiên của [[Hiến pháp Hoa Kỳ]] không đưa ra quyền tự do tín ngưỡng hay tự to báo chí cho dân chúng. Điều sửa đổi bổ sung đó nghiêm cấm Quốc hội thông qua các luật vi phạm tới tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng và quyền hội họp ôn hòa. Nhà sử học [[Leonard Levy]] đã phát biểu: "Các cá nhân có thể tự do khi chính phủ của họ không tự do".