Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Bảo Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
official
Dòng 43:
Cuối năm [[2009]], kết quả chứng minh bổ đề cơ bản Langlands của Giáo sư Ngô Bảo Châu đã được [[tạp chí Time]] bình chọn là 1 trong 10 phát minh khoa học tiêu biểu của năm 2009.<ref>[http://www.time.com/time/specials/packages/article/0,28804,1945379_1944416_1944435,00.html The Top 10 Everything of 2009]</ref>
 
Với các công trình khoa học của mình, Giáo sư Châu được mời đọc báo cáo trong phiên họp toàn thể tại Hội nghị toán học thế giới 2010 tổ chức ở Ấn Độ.<ref>[http://www.icm2010.org.in/scientific-program/invited-speakers International Congress of Mathematicians in India 2010].</ref> Tại lễ khai mạc này, giáo sư Châu đã được tặng thưởng [[Huân chương Fields]] cho những nghiên cứu của mình.<ref>{{cite web |url=http://www.icm2010.in/imu-prizes |title=The IMU Prizes |publisher=ICM}}</ref>
 
Anh đã giữ chức giáo sư Toán tại Đại học Paris XI và làm việc tại Viện nghiên cứu Princeton, New Jersey.<ref>[http://www.math.u-psud.fr/~ngo/ Ngô Bao Châu].</ref>
 
Ngô Bảo Châu sẽ làm giáo sư tại khoa Toán trường [[Đại học Chicago]] kể từ ngày 1 tháng 9 năm [[2010]].<ref>Sinh Phạm, [http://vietnamnet.vn/giaoduc/duhoc/201001/Ngo-Bao-Chau-nhan-loi-moi-lam-giao-su-DH-Chicago-891741/ Ngô Bảo Châu nhận lời mời làm giáo sư ĐH Chicago], Báo Vietnamnet, cập nhật: 11:01, Thứ Tư, 27/01/2010 (GMT+7)</ref>
 
==Gia đình==
Anh là con trai [[giáo sư]], [[tiến sĩ khoa học]] ngành cơ học chất lỏng Ngô Huy Cẩn, hiện đang làm việc tại Viện Cơ học Việt nam. Mẹ anh là phó giáo sư, tiến sĩ Trần Lưu Vân Hiền, công tác tại [[Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương]], Việt Nam.<ref name=trongdong/>