Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kênh Vĩnh Tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 59:
}}
[[Tập tin:AnGiang1.jpg|nhỏ|phải|Kênh Vĩnh Tế và vùng biên giới với [[Campuchia|Cao Miên]] của 2 [[hà Tiên (tỉnh)|tỉnh Hà Tiên]], [[An Giang]] thời [[nhà Nguyễn]] độc lập và thời Pháp xâm lược [[Nam Kỳ]].]]
'''Kinh Vĩnh Tế''' nằm tại địa phận hai [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]] [[An Giang]] và [[Kiên Giang]], thuộc [[đồng bằng sông Cửu Long]]. Đây là một con [[kênh đào]] lớn nhất trong lịch sử thời phong kiến [[Việt Nam]] thời quân chủ<ref>Theo ''Kỷ yếu'', tr. 65.</ref>.
 
==Nguyên nhân==
Kênh Vĩnh Tế đào song song với đường biên giới [[Việt Nam]]-[[Campuchia]], bắt đầu từ bờ tây sông [[Châu Đốc]] thẳng nối giáp với sông [[Giang Thành, Kiên Giang|Giang Thành]], thuộc [[hà Tiên (thị xã)|thị xã Hà Tiên]], tỉnh [[Kiên Giang]] ngày nay.
 
Nguyên nhân là vào năm [[1816]], khi thành [[Châu Đốc]] được đắp xong, Trấn thủ trấn Vĩnh Thanh [[Lưu Phước Tường]] tâu lên, vua [[Gia Long]] xem địa đồ miền đất này liền truyền: ''Xứ này nếu mở đường thủy thông với [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]], thì hai đàng nông thương đều lợi. Trong tương lai, dân đến ở làng đông, đất mở càng rộng, sẽ thành một trấn to vậy''. Biết thế, nhưng nhà vua chưa ra lệnh đào ngay vì ngại đây là vùng đất mới mở, nhân dân còn cơ cực, nếu bắt làm xâu thêm khổ sở, lòng dân sẽ không yên <ref>Theo ''Quốc triều sử toát yếu'', phần Chánh biên (bản dịch, tr. 130).</ref>
 
Song mãi đến [[tháng chín|tháng 9]] ([[âm lịch]]) năm [[Kỷ Mão]] ([[1819]]), vua [[Gia Long]] mới cho lệnh đào kênh, và công việc được bắt đầu khởi công vào ngày 15 [[tháng chạp|tháng Chạp]] năm ấy<ref>Theo [[Trịnh Hoài Đức]], ''[[Gia Định thành thông chí]]'', mục "Vĩnh Tế Hà".</ref>.