Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiệu ứng quang điện”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
Trong nhiều [[vật liệu]], hiệu ứng quang điện ngoài không xảy ra mà chỉ xảy ra hiện tượng quang điện trong (thường xảy ra với các [[chất bán dẫn]]). Khi chiếu các bức xạ điện từ vào các [[chất bán dẫn]], nếu năng lượng của [[photon]] đủ lớn (lớn hơn [[chất bán dẫn|độ rộng vùng cấm]] của chất, năng lượng này sẽ giúp cho điện tử dịch chuyển từ [[chất bán dẫn|vùng hóa trị]] lên [[chất bán dẫn|vùng dẫn]], do đó làm thay đổi [[chất bán dẫn|tính chất điện của chất bán dẫn]] ([[điện trở|độ dẫn điện]] của chất bán dẫn tăng lên do chiếu sáng). Hoặc sự chiếu sáng cũng tạo ra các cặp [[electron|điện tử]] - [[lỗ trống]] cũng làm thay đổi cơ bản tính chất điện của bán dẫn. Hiệu ứng này được sử dụng trong các [[photodiode]], [[phototransitor]], [[pin mặt trời]]...
 
:[[File:Photoelectric_effect.svg|200px]]
Giả sử có năng lượng quang tuyến '''hf''' rọi trên vật chất tối vật chất tối sẻ hấp thụ năng lượng quang tuyến đến mức cao nhứt '''hfo''' ở [[Tần số ngưởng]] '''fo''' và giải thoát điện tử rời khỏi nguyên tử có mức năng lượng động '''1/2 mv<sup>2</sup>'''
:<math>hf = hf_o + \frac{1}{2} m v^2</math>