Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Andō Momofuku”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tiểu sử: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
→‎Sáng chế: Sửa chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 33:
[[Hình:Cup Noodles.jpg|nhỏ|Mì ăn liền Nissin]]
 
Do Nhật Bản rất thiếu đồ ăn vào thời kỳ sau chiến tranh, [[Bộ Y tế, Lao động, và Phúc lợi Nhật Bản|Bộ Y tế]] đã khuyên mọi người nên ăn [[bánh mì]] làm bằng [[bột mì]] của [[Hoa Kỳ|Mỹ]]. Momofuku Ando đã trăn trở khi chứng kiến cảnh người dân Nhật nối đuôi nhau chờ mua những tô mì trong trời đêm giá lạnh. Andō tự hỏi tại sao họ khuyên ăn bánh mì thay vì sử dụng sợi mì, một loại thực phẩm mà [[người Nhật]] đã quen ăn<ref name="Dân trí 1"/>. Bộ Y tế trả lời ông rằng, các công ty mì nhỏ quá và không có đủ khả năng cung cấp đồ ăn cho cả nước. Andō từ đó đã có ý định cải tiến quá trình sản xuất mì của theo ý riêng của mình. Để đưa ý tưởng của mình thành hiện thực, Ando đã phải mất rất nhiều thời gian và công sức, trải qua hàng trăm lần thí nghiệm. Khó nhất là làm thế nào để sợi mỳ có thể nhanh chóng hút được nước sôi và chín ngay<ref name="Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam"/>.
 
Ngày [[25 tháng 8]] năm [[1958]], sau nhiều lần thất bại, Andō cuối cùng hoàn thành quá trình chiên nhanh và sáng chế mì chiên trước khi ăn, được gọi ''Chikin [[Ramen]]'' ([[tiếng Nhật]]: チキンラーメン). Lúc ban đầu, loại thực phẩm này được coi là hàng xa xỉ vì có giá bằng 35 yên,<ref name="rcc">{{Chú thích web|url=http://www.1350.jp/manin//beppin/200608.htm|title=RCCラジオ-土曜はドドーンと満員御礼|accessdate=[[8 tháng 1]] năm [[2007]]|publisher=RCC Broadcasting|language=[[tiếng Nhật]]}}</ref> gấp khoảng sáu lần giá mì [[Ô Đông]] (Udon) và [[soba]] truyền thống thời đó<ref>{{chú thích báo|url=http://www.time.com/time/magazine/article/0,9171,1554981,00.html|title=Momofuku Ando, 96, Dies; Invented Instant Ramen|author=Dennis Hevesi|date=ngày 9 tháng 1 năm 2007|accessdate=ngày 18 tháng 2 năm 2013|publisher=The New York Times}}</ref><ref>{{chú thích web|title=Nissin Foods - About Us|url=http://www.nissinfoods.com/company/about.php}}</ref>. Để sợi mỳ có vị ngon, ông ngâm nó vào loại xúp nấu từ xương bò hoặc xương gà, rồi sấy khô và mang nhãn hiệu Ramen, thường gọi là Chikin (nói nhái tiếng Anh chicken) Ramen. Loại thực phẩm này không cần đun nấu, chỉ cần cho vào bát, rót nước sôi vào đậy kín, để trong vòng 3 đến 5 phút là ăn được ngay, hết sức tiện lợi <ref name="Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam"/>.
 
Năm [[1962]], công ty của Ando chính thức đăng ký nhãn hiệu sản phẩm và được cấp bằng sáng chế mì ăn liền<ref name="Công ty cổ phần sách - Niên Giám Việt Nam"/>.
 
Năm [[1964]], Ando đã làm mộ "cử chỉ hào hiệp", chấm dứt độc quyền sản xuất mì ăn liền. Ông thành lập Hội Công nghiệp Mỳ sợi Nhật Bản và công khai sáng chế của mình, chuyển nhượng công nghệ cho các công ty khác, để họ cùng được hưởng lợi<ref>Công nghệ chiên dầu của Ando về sau còn được áp dụng cho nhiều loại thức phẩm khác, nhờ thế mà ngày nay trên thị trường có bán đủ thứ trái cây chiên ngon miệng.</ref>.
 
Ngày [[18 tháng 9]] năm [[1971]], Andō bắt đầu bán [[mì ăn liền|mì cốc]]. Khi bắt đầu sản xuất hàng loạt, giá được hạ xuống, và mì gói trở thành một nghề đem lại lợi nhuận cao<ref name="rcc">{{chú thích web|url=http://www.1350.jp/manin//beppin/200608.htm|title=RCCラジオ-土曜はドドーンと満員御礼|accessdate=ngày 8 tháng 1 năm 2007|publisher=RCC Broadcasting|language=Japanese}}</ref>.
 
Năm [[1970]], ông mở chi nhánh của NissinđầuNissin đầu tiên tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] (từ năm [[1963]], công ty Nissin đã niêm yết trên thị trường chứng khoán Tokyo và Osaka).
 
Năm [[2004]], đã có khoảng 70 tỷ gói mì được bán ra. Đến năm [[2007]], Chikin Ramen được bán ở thị trường Nhật Bản với giá vào khoảng 60 yên tức vào khoảng 1/3 giá của một tô mì rẻ nhất ở nhà hàng Nhật.