Khác biệt giữa bản sửa đổi của “21 phát đại bác”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
'''Hai mươi mốt phát đại bác''' là nghi thức bắn [[đại bác]] chào mừng ở cấp [[quốc gia]] đối với các thượng khác bằng 21 phát đại bác
== NGƯỢC DÒNG LỊCH SỬ ==
== SÁCHLịch SỬsử ==
[[Hải quân]] các nước [[Anh]], [[Pháp]], [[Tây Ban Nha]],...từ thế kỷ XVII có nghi thức chào và đáp lại nhau mỗi khi tầu nước này cập cảng nước khác bằng những phát đại bác bắn lên trời. Tàu cập bến bắn chào bao nhiêu phát đại bác, đất liền đáp lại bao nhiêu phát đại bác không có số liệu ghi chép chính xác và thống nhất cho tất cả các quốc gia, nhưng hầu hết các quốc gia trên thế giới thời kỳ đó bắn 21 phát đại bác để chào đón tầu nước bạn cập bến.
<br />
 
Sau này nhiều quốc gia có nghi thức bắn 21 phát đại bác lên trời chào mừng những sự kiện đặc biệt trọng đại của quốc gia, dân tộc như ngày tuyên bố độc lập...; tuy nhiên không phải quốc gia nào và vào thời điểm trọng đại nào của quốc gia mình cũng bắn đúng 21 phát đại bác lên trời.
 
== SÁCH SỬ ==
Sách Sáng Thế có ghi chép giai thoại ông Nô-ê trước khi ra khỏi tầu đổ bộ lên đất liền sau nạn Đại Hồng thủy như sau:
 
... "từ trong tầu ông Nô-ê thả con quạ ra. Nó bay lượn cho đến khi nước khô trên mặt đất. Rồi từ trong tầu ông lại thả con bồ câu, con bồ câu không tìm được chỗ đậu, nên trở về tàu với ông. Ông đợi thêm bảy ngày rồi thả con bồ câu ra khỏi tầu mật lần nữa... và kìa trong mỏ nó có một nhành lá ô-liu tươi!. Ông lại đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra, nhưng nó không trở về với ông nữa".
<br />
Giai thoại nói trên đã được thể hiện trong bức tranh Chim [[bồ câu]] của danh họa thế giới [[Picaso]].
... từ trong tầu ông Nô-ê thả con quạ ra. Nó bay lượn cho đến khi nước khô trên mặt đất. Rồi từ trong tầu ông lại thả con bồ câu, con bồ câu không tìm được chỗ đậu, nên trở về tàu với ông. Ông đợi thêm bảy ngày rồi thả con bồ câu ra khỏi tầu mật lần nữa... và kìa trong mỏ nó có một nhành lá ô-liu tươi!. Ông lại đợi thêm bảy ngày, rồi thả con bồ câu ra, nhưng nó không trở về với ông nữa.
<br />
Giai thoại nói trên đã được thể hiện trong bức tranh Chim bồ câu của danh họa thế giới Picaso.
 
== SUY LUẬN TỪ SÁCH SỬ ==
Nếu cộng số ngày ở khoảng thời gian giữa ba lần ông Nô-ê thả con bồ câu thì chỉ có 14 ngày. Con số 14 này quá số học và giản đơn vì chưa tính đến số ngày từ khi thả con quạ ra khỏi tầu đến khi thả con bồ câu ra. Sách cũng không nói từ khi con bồ câu không trở về tàu sau lần thả thứ ba thì mấy ngày nữa ông Nô-ê cùng với vợ, con và mọi loài mới lên đất liền đã có dấu hiệu hồi sinh của sự sống.
 
<br />
Nhưng nếu lấy con số 7 ngày sau mỗi lần thả bồ câu với 3 lần ông Nô-ê thả bồ câu ra khỏi Tầu để biết được sự hồi sinh sự sống trên mặt đất sau nạn Hồng thủy, thì con số 21=7x3 có lý đúng.
 
== Nguồn gốc ==
== TIỀM THỨC VỀ NGUỒN GỐC VÀ SỰ HỒI SINH TRÊN TRÁI ĐẤT ==
Nguồn gốc 21 phát đại bác có thể kiến giải được rằng:
<br />
Dòng 22:
<br />
 
== NGUỒNTham THAM KHẢOkhảo ==
* Sách Sáng Thế.
* Về nguồn gốc 21 phát đại bác trên các phương tiện thôn tin đại chúng.
<br />
Về nguồn gốc 21 phát đại bác trên các phương tiện thôn tin đại chúng.
 
[[en:21-gun salute]]