Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Luật chống ly khai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Bối cảnh: replaced: cả 2 → cả hai using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
[[Đài Loan]] được chính thức sáp nhập vào [[nhà Thanh]] năm 1683. Trong [[hiệp ước Shimonoseki]] năm 1895, Trung Quốc đã nhượng lại vĩnh viễn Đài Loan cho Nhật Bản. Sau khi [[chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc, Nhật Bản đã bỏ lại Đài Loan cho chính quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc Dân Đảng]] của [[Trung Hoa Dân Quốc]] năm 1945. Năm 1949, Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc tuyên bố thành lập, Đài Loan và đảo phụ cận tiếp tục do Trung Hoa Dân Quốc quản lý. Theo quan điểm chính thức của mình, chính quyền Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc (CHNDTQ) coi Đài Loan là một tỉnh của Trung Quốc. CHNDTQ tự coi mình là chính thể hợp pháp duy nhất của Trung Quốc và do đó cũng có chủ quyền đối với Đài Loan. Theo lập luận của CHNDTD, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc đã không còn đại diện cho chủ quyền của Trung Quốc khi nó đánh mất quyền kiểm soát Trung Quốc Đại lục vào giữa những năm 1949-1950. Tuy vậy, trên thực tế, Đài Loan vẫn thuộc quyền quản lý của Trung Hoa Dân Quốc (THDQ).
 
Quan điểm chính thức của THDQ là nó đã không chấm dứt sự tồn tại vào nằm 1949 và vẫn tiếp tục đóng vai trò một thực thể chính trị có chủ quyền ở Đài Loan cho đến bây giờ, khiến cho mối quan hệ của THDQ và CHNDTQ giống như hai quốc gia bị chia cắt (như [[Triều Tiên]] và [[Hàn Quốc]]). Lập trường của CHNDTQ được công nhận bởi hầu hết các nước khác bằng việc thông qua "[[chínhChính sách mộtMột Trung Quốc]]" tuy vậy, họ muốn tiếp cận một cách mơ hồ với vấn đề này bằng cách giao thiệp với cả hai phía THDQ và CHNDTQ.
 
Sau khi luật chống ly khai của CHNDTQ được công bố, Đài Loan đã có các phản đối mạnh mẽ. Có thể một phần do những kinh nghiệm của các vùng tự trị khác trong đại lục khiến họ không có niềm tin vào khoản 5 đạo luật này.
Dòng 16:
'''Khoản 2 đến 4''' trình bày quan điểm của CHNDTQ đối với [[vị thế chính trị của Đài Loan]] hiện nay. Theo đó, Trung Quốc đại lục và Đài Loan đều thuộc một Trung Quốc và chỉ có một Trung Quốc và [[chủ quyền]] của Trung Quốc là không thể chia cắt; "vấn đề Đài Loan" là một tồn dư của [[nội chiến Trung Quốc]] và là vấn đề nội bộ của Trung Quốc.
 
'''Khoản 5''' xác nhận rằng [[chínhChính sách mộtMột Trung Quốc]] là căn bản cho việc giải quyết vấn đề này và đất nước cần tìm ra mọi khả năng để thống nhất trong hòa bình. Cũng trong khoản này có nói rằng, sau khi thống nhất ''trong hòa bình'', Đài Loan sẽ được hưởng quyền tự trị mức độ cao và vận hành dưới một chế độ khác với Trung Quốc đại lục. Mặc dù khái niệm này cũng tương tự như ý tưởng [[một quốc gia, hai chế độ]] nhưng nó không được gọi như thế, vì người Đài Loan luôn phản đối chính sách này.
 
'''Khoản 6''' nhằm vào [[quan hệ Liên eo biển|mối quan hệ Liên eo biển]]. Khoản này nói rằng, nhằm gìn giữ hoà bình và ổn định ở eo biển Đài Loan và để thúc đẩy quan hệ hai bờ eo biển, nhà nước sẽ (1) khuyến khích sự tiếp xúc của người dân hai bên để thúc đẩy những mối quan hệ gàn gũi hơn và tăng cường hiểu biết, (2) thúc đẩy việc giao lưu kinh tế xuyên eo biển, (3) thúc đẩy giao lưu khoa học và văn hóa, (4) hợp tác cùng nhau chống tội phạm và (5) khuyến khích các nỗ lực để duy trì hòa bình và ổn định ở [[eo biển Đài Loan]].