Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phó tiến sĩ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Kdhuynh (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Kdhuynh (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
'''Kandidat nauk''' hay '''candidate khoa học''' ({{lang-ru|Кандидат наук}}) là bằng tiến sĩ bậc đầu tiên ở [[Liên Xô]] và các nước Đông Âu (khác với bằng [[Tiến sĩ khoa học]] là một cấp cao hơn Kandidat). Bằng này được lập ra ngày 13 tháng giêng năm [[1934]] theo Quyết định của [[Sovnarkom|Hội đồng Ủy viên Nhân dân Liên Xô]] và sau đó được xem tương đương với bằng [[tiến sĩ]] ở [[Mỹ]], [[Anh]] và các nước khác<ref name="GSE">{{cite book|title=[[Great Soviet Encyclopedia]].|publisher=Sovetskaya Enciklopediya|edition=3rd ed.|pages=vol. 11|location=Moscow|language=Russian}}</ref>.
 
Nghiên cứu sinh cần phải trải qua kỳ thi gọi là kandidat minimum ({{lang-ru|кандидатский минимум}}) và bảo vệ bài luận. Ở Liên Xô, kandidat minimum bao gồm các môn chuyên ngành, môn ngoại ngữ tự chọn và môn Chủ nghĩa xã hội khoa học. Ở Nga hiện nay, môn chủ nghĩa xã hội khoa học được thay bằng môn triết học. Việc nghiên cứu được thực thực tại một cơ sở đào tạo như trường đại học, viện nghiên cứu với sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học hoặc cũng có thể được thực hiện mà không cần phải liên quan trực tiếp với cơ sở đào tạo. Trong các trường hợp ngoại lệ, bằng Kandidat có thể được trao nếu người học có nhiều công trình nghiên cứu có chất lượng được xuất bản.
 
Việc nghiên cứu được thực hiện với sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học tại một cơ sở đào tạo như trường đại học, viện nghiên cứu hoặc cũng có thể được thực hiện mà không cần phải liên quan trực tiếp với cơ sở đào tạo. Trong các trường hợp ngoại lệ, bằng Kandidat có thể được trao nếu người học có nhiều công trình nghiên cứu có chất lượng được xuất bản.
Bài luận được trình bày (hoặc bảo vệ) ở các viện khoa học hoặc cơ sở đào tạo có uy tín trước một Hội đồng Khoa học gồm khoảng 20 nhà khoa học và chuyên gia đầu ngành. Với hơn 75% sự tán thành bằng phiếu kín của các ủy viên hội đồng, bài luận được thông qua và sau đó sẽ được trình lên '''Vysshaya attestacionnaya komissiya''' (VAK), một cơ quan trực thuộc chính phủ, ({{lang-ru|высшая аттестационная комиссия (ВАК)}}, ''tạm dịch tiếng Việt'': Ủy ban Chứng nhận cấp cao) để phê chuẩn.
 
Bài luận được trình bày (hoặc bảo vệ) tại các viện khoa học hoặc cơ sở đào tạo có uy tín trước một Hội đồng Khoa học gồm khoảng 20 nhà khoa học và chuyên gia đầu ngành. Với hơn 75% sự tán thành bằng phiếu kín của các ủy viên hội đồng, bài luận được thông qua và sau đó sẽ được trình lên '''Vysshaya attestacionnaya komissiya''' (VAK), một cơ quan trực thuộc chính phủ, ({{lang-ru|высшая аттестационная комиссия (ВАК)}}, ''tạm dịch tiếng Việt'': Ủy ban Chứng nhận cấp cao) để phê chuẩn.
 
== Phó tiến sĩ ở Việt Nam ==