Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thời bao cấp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sidaten (thảo luận | đóng góp)
Sidaten (thảo luận | đóng góp)
Dòng 126:
Khi hai miền Nam và Bắc thống nhất năm [[1976]] thì khuôn mẫu giáo dục ở miền Bắc tiếp cận với hệ thống giáo dục đã được thiết lập ở miền Nam; cụ thể nhất là học trình 10 năm tiểu học và trung học ở miền Bắc phải phù hợp với học trình 12 năm ở trong Nam. Hai hệ thống này song hành; Miền Bắc tiếp tục hệ 10 năm và miền Nam giữ hệ 12 năm từ năm 1976 đến năm [[1981]].
 
Đến năm 1981, thì cho áp dụng hệ 11 năm cho miền Bắc (thêm lớp 5).<ref>{{Chú thích web | url = http://www.ninh-hoa.com/bk-ThuyNguyen_GiaoDucvaThiCu-12.htm | title = Giáo dục và thi cử từ năm 1975 đến ngày nay | accessdate = 17 tháng 9 năm 2015}}</ref> Năm 1992-1993, hệ thống 11 năm phổ thông của miền Bắc được thay đổi từ 11 năm sang 12 năm (thêm lớp 9). Từ đó đến nay toàn bộ hệ thống là 12 năm thống nhất cả nước. Cuộc cải cách giáo dục bắt đầu từ năm 1981: Hệ thống giáo dục chuyển từ 10 năm sang 12 năm (bỏ lớp vỡ lòng), kéo theo sự đổi mới chương trình sách giáo khoa và cải tiến chữ viết. Do dư luận xã hội phản ứng mạnh, ngành giáo dục dần quay lại chữ viết cũ. Do tinh thần chỉ đạo “khônghệ thuathống chịgiáo kémdục em”Việt Nam phải bắt kịp trình độ Liên Xô và các nước Đông Âu, khiến chương trình giảng dạy của cuộc cải cách giáo dục năm 1981 bị chính các nhà trường kêu quá tải. Với ý nghĩa nội dung bao giờ cũng quyết định phương pháp, nếu sách giáo khoa bị quá tải thì không có một phương pháp nào ngoài phương pháp truyền thụ một chiều cho kịp với nội dung sách giáo khoa.
 
== Thời kỳ khủng hoảng ==