Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng (định hướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
*Trong các từ ghép, nó có thể có nghĩa khác. Dưới đây là một số ví dụ:
**[[Đồng âm]]: Có cách phát âm như nhau nhưng khác nghĩa (ngôn ngữ học). Ví dụ '''đồng''' có thể là nguyên tố đồng hay đơn vị tiền tệ như đã đề cập trên đây hay '''ba''' có thể là số ba (3) hay trong cách phát âm của người miền Nam là bố, (cha, thầy) của một ai đó.
**[[Đồng bằng]]: Vùng đất rộng lớn có cao độ thấp (thường dưới 200 [[mét|m]] so với mực nước biển) và tương đối bằng phẳng.
**[[Đồng bào]]: Những người có chung nguồn gốc tổ tiên hay quốc tịch.
**[[Đồng bộ]], [[đồng bộ hóa]]: việc làm cho các thành phần, yếu tố có thể lắp ghép với nhau một cách tương đối hoàn hảo.
Dòng 12:
**[[Đồng đẳng]]: Những chất hữu cơ có chung tính chất hóa học nhưng khác nhau một hay nhiều nhóm CH<sub>2</sub> (hóa học). Ví dụ CH<sub>3</sub>-OH và CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-OH
**[[Đồng đội]], [[Đồng ngũ]]: Những người cùng một đơn vị trong quân đội.
**[[Đồng hao]]: Anh em rể (tức những người lấy các chị, em gái ruột của một gia đình nào đó).
**[[Đồng Hới]]: Danh từ riêng chỉ tỉnh lỵ của tỉnh [[Quảng Bình]] ở Việt Nam. Có thể có các địa danh khác trùng tên.
**[[Đồng hương]]: Những người có chung quê hương.
Hàng 22 ⟶ 23:
**[[Đồng phạm]]: Những người cùng nhau làm một việc mờ ám, phi pháp.
**[[Đồng phân]]: Những chất hữu cơ có cùng thành phần và công thức nhưng tương đối khác nhau về tính chất hóa học (hóa học). Ví dụ cùng công thức C<sub>4</sub>H<sub>10</sub> nhưng có thể là CH<sub>3</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>2</sub>-CH<sub>3</sub>, nhưng cũng có thể là (CH<sub>3</sub>)<sub>3</sub> CH
**[[Đồng ruộng]], [[ruộng đồng]], [[Cánhcánh đồng]]: Là một khoảng đất rộng để gieo trồng ngũ cốc.
**[[Đồng tác giả]]: Những người cùng chung nhau tạo ra một tác phẩm (văn chương, phim ảnh, nghệ thuật v.v) nào đó.
**[[Đồng thời]]: Các sự kiện diễn ra cùng một thời điểm.