Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại tá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ArthurBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: simple:Colonel
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
[[Việt Nam]] thời thuộc Pháp thường gọi Đại tá hoặc Trung tá Quân đội Pháp một cách nôm na là '''quan năm''', vì quân hàm đều có 5 vạch (còn gọi là lon, gốc từ chữ ''galon'' trong [[tiếng Pháp]]). Quan năm đại tá có năm vạch cùng màu nên còn được gọi là quan năm lon vàng, còn quan năm trung tá có 2 vạch khác màu nên còn gọi là quan năm khoanh trắng. Xem bảng so sánh [http://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%C3%A2n_h%C3%A0m_Qu%C3%A2n_%C4%91%E1%BB%99i_Vi%E1%BB%87t_Nam_v%C3%A0_m%E1%BB%99t_s%E1%BB%91_qu%E1%BB%91c_gia].
 
Ở Việt Nam, Trong Quân đội Việt Nam Cộng Hoà trước lúc đảo chánh lật đổ Tổng thống Ngô Đình Diệm vào năm 1963 không có quân hàm chuẩn tướng các sỉ quan [[ Đại tá]] thường đảm nhiệm các chức vụ Sư đoàn trưởng hoặc Sư đoàn phó, có khi là Tư lệnh Quân đoàn (trước 1975) hay binh chủng. Theonên Luậtđược liệt quanvào Quânhàng độisỉ Nhânquan dâncao Việtcấp Namxếp (1999)chung thìvới Đạicác tướng gọi chungbậccác quânTướng hàmlãnh cao.Từ nhấtsau củacuộc quânchỉnh nhân giữcủa chứcTướng vụNguyễn Khánh đoànvào trưởng,năm Tỉnh1964 độiquân trưởnghàm [[Chuẩn tươngtướng]] đương,hay docòn Bộgọi trưởng Bộtướng Quốcmột phòngsao mới quyếtra địnhđời phong.
 
Theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (1999) thì Đại tá là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ Sư đoàn trưởng, Tỉnh đội trưởng và tương đương, do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ký quyết định phong.
 
Trong hệ thống quân hàm [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]], các quân hàm sĩ quan dưới cấp Đại tá gồm:
Hàng 38 ⟶ 40:
==Quân lực Việt Nam Cộng Hòa (1955-1975)==
Một số Đại tá tiêu biểu:
* [[Hồ Tấn Quyền]], Tư lệnh Hải quân (tháng 8, [[1959]] - [[1 tháng 11]], [[1963]])
*[[Hồ Ngọc Cẩn]], Tỉnh trưởng kiêm Tiểu khu trưởng tỉnh [[Chương Thiện]].
*[[Bùi Dzinh]],Tư lệnh Sư đoàn 9 bộ binh. (01 tháng 01 năm 1962 - 07 tháng 11 năm 1963 ).
 
==Xem thêm==