Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồng bằng sông Cửu Long”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
xóa nguồn tự xuất bản
Dòng 77:
 
====Sau năm 1832====
Vua [[Minh Mạng]] năm [[1832]] đã đặt ra [[Nam Kỳ]] và chia thành 6 tỉnh nên gọi là ''[[Nam Kỳ Lục tỉnh]]'' hay ''Lục tỉnh''<ref>Theo Nguyễn Q. Thắng, nhà Nguyễn đặt tên lục tỉnh dựa theo 6 từ cuối của một câu thơ cổ: ''Khoái mã gia biên vĩnh định an hà'' (nghĩa: Phóng ngựa ra roi giữ yên non nước). Do đó, các tỉnh có tên: Gia Định, Biên Hòa, Vĩnh Long, Định Tường, An Giang và Hà Tiên. (''Trịnh Hoài Đức, một trong Gia Định tam gia'', Nam Bộ xưa và nay, Nhà xuất bản TP. HCM, 2005, tr.147)</ref>. Đó là các tỉnh: [[Thành Gia Định|Phiên An]], năm 1836 đổi thành [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành Sài Gòn), [[Biên Hòa (tỉnh)|Biên Hòa]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành [[Biên Hòa]]), [[Định Tường]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành [[Mỹ Tho]]) ở miền Đông; [[Vĩnh Long]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành [[Vĩnh Long (thành phố)|Vĩnh Long]]), [[An Giang]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành [[Châu Đốc]]) và [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]] (tỉnh lỵ là tỉnh thành [[Hà Tiên]]) ở miền Tây.
 
Trong số 6 tỉnh ở [[Nam Kỳ]] lúc bấy giờ thì có 4 tỉnh ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (miền Tây Nam Bộ) ngày nay, bao gồm: [[Định Tường]], [[Vĩnh Long]], [[An Giang]] và [[Hà Tiên (tỉnh)|Hà Tiên]]. Ngoài ra, một phần đất đai của tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] lúc bấy giờ cũng nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, tương đương với một phần các tỉnh [[Long An]] và [[Tiền Giang]] (vùng đất [[Gò Công]]) ngày nay. Thượng và hạ lưu của sông Vàm Cỏ Tây (cho tới đoạn ngã ba [[sông Bảo Định]]), cùng với sông Bảo Định là ranh giới giữa hai tỉnh Gia Định và Định Tường.
Dòng 83:
[[Nam Kỳ lục tỉnh]] hồi năm [[1840]], theo tài liệu của [[Trương Vĩnh Ký]], ở đây mạn phép không kể [[Biên Hòa (tỉnh)|tỉnh Biên Hòa]] thuộc khu vực [[Đông Nam Bộ]] ngày nay:
*Tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] gồm 4 phủ, 9 huyện:
**Phủ [[Tân Bình]] ([[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]) gồm 3 huyện: Bình Dương ([[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]), Bình Long ([[Hóc Môn]]), Tân Long ([[Chợ Lớn]]). Phủ này nay đều thuộc địa bàn [[Thành phố Hồ Chí Minh]] thuộc [[Miền Đông Nam Bộ]].
**Phủ Hòa Thạnh ([[Gò Công]]) gồm 2 huyện: Tân Hòa ([[Gò Công]]), Tân Thạnh ([[Tân An|Kỳ Son]]). Huyện Tân Hòa nay thuộc tỉnh Tiền Giang. Huyện Tân Thạnh, ở phía bờ nam sông Vàm Cỏ Tây đối diện huyện Cửu An, nay thuộc địa bàn thành phố Tân An và toàn bộ huyện [[Châu Thành, Long An|Châu Thành]] tỉnh [[Long An]].
**Phủ [[Tân An]] (Vũng Gù) gồm 2 huyện: Cửu An (Vũng Gù), Phước Lộc ([[Cần Giuộc]]). Huyện Cửu An là vùng đất nằm kẹp giữa hai dòng Vàm Cỏ Tây và Vàm Cỏ Đông từ Tân Trụ đến Thủ Thừa, nay thuộc địa bàn [[Tân Trụ]], [[Tân An]], [[Thủ Thừa]], [[Bến Lức]], và có thể cả [[Thạnh Hóa]] của tỉnh [[Long An]]. Huyện Phước Lộc nay là các huyện [[Cần Đước]], Cần Giuộc và một phần huyện Bến Lức tỉnh [[Long An]].
Dòng 109:
Năm [[1855]], tình hình các tỉnh này lại có một số thay đổi nhỏ và không đáng kể như sau:
*Tỉnh [[Gia Định (tỉnh)|Gia Định]] gồm 3 phủ, 9 huyện:
**Phủ [[Tân Bình]] gồm 3 huyện: Bình Dương, Bình Long, Tân Long
**Phủ [[Tân An]] gồm 2 huyện: Cửu An, Phước Lộc, Tân Hòa, Tân Thạnh
**Phủ [[Tây Ninh]] gồm 2 huyện: huyện Tân Ninh (nay thuộc địa bàn tỉnh [[Tây Ninh]] Việt Nam và [[tỉnh Svay Rieng]] Campuchia), và huyện Quang Hóa. Tỉnh Tây Ninh ngày nay, nằm ở khu vực Miền Đông Nam Bộ, chiếm phần lớn đất đai nguyên là của phủ Tây Ninh.
Dòng 216:
*Giải thể hạt [[Cần Giuộc]], nhập địa bàn vào hạt [[Chợ Lớn (tỉnh)|Chợ Lớn]] và hạt [[Tân An (tỉnh)|Tân An]]
*Giải thể hạt [[Cai Lậy]], nhập địa bàn vào hạt [[Mỹ Tho (tỉnh)|Mỹ Tho]]
*Giải thể hạt [[Cái Bè]], nhập địa bàn vào hạt [[Vĩnh Long|Mỹ Tho]]
*Giải thể hạt [[Bến Tre]], nhập địa bàn vào hạt [[Mỏ Cày]]
*Giải thể hạt Bắc Trang, nhập địa bàn vào hạt [[Trà Vinh]]