Khác biệt giữa bản sửa đổi của “A-di-đà”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Sửa thành bài viết mang tính học thuật hay vì tôn giáo thuần tuý
Dòng 26:
{{cần biên tập}}
 
'''A-di-đà''' hay '''Amitābha''' (trong tiếng Sankrit có nghĩa là ánh sáng vô lượng) là một trong những vị phật thần thoại hay siêu nhiên ngụ ở phật-độ (đất-phật) của mình và đến thế giới này với vai trò là một thế lực cứu độ. Theo Đại Kinh A-di-đà hay Đại Kinh Sukhāvatīvyūha, trong một kiếp sống trước đây Amitābha là một vị tăng tên là Pháp-tạng hay Dharmākara, ông nguyện khi sẽ tịnh hoá và trang nghiêm một thế giới và biến nó thành một trong những phật-độ thanh tịnh và đẹp đẽ nhất. Một khi ông hoàn toàn tỉnh giác và hoàn thành lời nguyện của mình, Dharmākara sẽ trở thành Phật Amitābha. Amitābha giờ đây đang cư ngụ tại thế giới ông ta đã tịnh hoá, gọi là Sukhāvatī (Cực-lạc). Từ thế giới này ông ta sẽ đến với chúng ta, vây quanh bởi những vị bồ-tát, chào mừng người đã mất và dẫn họ đi <small>TÁI-SINH</small> trong đất-phật thanh tịnh của ông.
'''A-di-đà''' hay '''A Di Đà''' ([[chữ Hán]]: 阿彌陀) là danh từ phiên âm có gốc từ hai chữ trong [[tiếng Phạn]]: अमिताभ, ''amitābha'' và ''amitāyus''. ''Amitābha'' dịch nghĩa là "vô lượng quang" - "ánh sáng vô lượng"; ''amitāyus'' có nghĩa là "vô lượng thọ" - "thọ mệnh vô lượng".
 
Hình ảnh của Amitābha không hề được nhắc đến trong những tầng văn liệu cổ xưa nhất của Phật giáo Ấn độ, nhưng vào khoảng đầu công nguyên ông ta xuất hiện là một vị Phật ở phía Tây trong bộ ngũ phương phật. Tín ngưỡng Amitābha gần như được phát triển cùng với phương pháp hành trì thời kỳ đầu của Đại Thừa hay Mahāyāna là cầu khấn và thờ phụng "mọi vị phật" và hình tượng vài vị trong số đó đang sống ở những thế giới "thanh tịnh", xa xôi, ứng với một phương hướng chính. Huyền thoại về những lời nguyện và tịnh-thổ của Amitābha có thể được phát triển xấp xỉ với hay cạnh tranh với những tín ngưỡng tương tự của những vị phật khác chẳng hạn như A-súc-bệ hsy Akṣobhya (một trong những vị tiền phật của ngũ phương, có tịnh-thổ nằm ở phía đông gọi là Diệu-Hỷ hay Abhirati).
Đây là tên của một vị [[Phật]] được tôn thờ nhiều nhất trong [[Đại thừa]]. A-di-đà trụ trì cõi [[Cực lạc]] (tiếng Phạn: ''sukhāvatī'') ở phương Tây. Phật A-di-đà được tôn thờ trong [[Tịnh độ tông]] tại [[Việt Nam]], [[Trung Quốc]], [[Nhật Bản]] và [[Tây Tạng]], tượng trưng cho Từ bi và Trí tuệ.
 
Dù rằng Amitābha có nhiều phẩm chất giống với những vị phật Đại-thừa khác, nhưng ông thường được gắn với ánh chiều tà rạng rỡ, lan ra khắp mọi ngõ ngách vũ trụ mà không làm thiêu đốt hay mù loà (ở Đông Á ông cũng được liên kết với ánh trăng). Sự nhấn mạnh trên những phẩm chất phát quang (hay vầng hào quang) này vốn đóng một vai trò quan trọng trong văn hoá biểu tượng Đông-Á, không làm thay thế hay mâu thuẫn khi kết hợp Amitābha với tôn giáo của âm thanh và tiếng nói; sự cứu hộ của ông được đảm bảo hay cam chắc bắng cách gọi tên ông, hay đúng hơn, cầu khấn danh hiệu ông với câu: "Nam mô A-di-đà Phật." Thậm chí trong những đoạn văn nhấn mạnh vào hình ảnh ánh sáng như là Đại-trí-độ luận (Luận về Đại Trí tuệ Hoàn Hảo), ông vẫn là mẫu hình mạnh mẽ của thề nguyện và thánh danh.
Trong lịch sử Đại thừa và Tịnh độ tông, việc tôn xưng ''A-di-đà'' là một mốc phát triển quan trọng. Niệm Phật A-di-đà là một pháp tu dưỡng của Phật tử giúp không phải trải qua vô số kiếp luân hồi mà sẽ được "đới nghiệp vãng sanh". Nghĩa là sẽ được "mang theo nghiệp" và "vãng sanh" về cõi Tây Phương Cực Lạc của Đức Phật A-di-đà. Ở Tây Phương Cực Lạc là đã ra khỏi luân hồi nên sẽ được "bất thối chuyển", kết hợp với cảnh thuận duyên ở cõi Cực Lạc mà tiếp tục tu tập, giải nghiệp và chắc chắn sẽ thành Phật.
 
Amitābha thường được thể hiện trong ấn thiền định ''dhyānamudrā'', có lẽ để nói đến 500 kiếp thiền định đã đưa Dharmākara đến giác ngộ. Một thủ ấn khác cũng hay được thể hiện trong tư thế đứng là ấn vô uý ''abhayamudrā'' (<small>MUDRA</small> của sự phòng hộ khỏi sợ hãi và nguy hiểm).
Đây là cách tu dưỡng kết hợp tự lực và [[Tha lực]] là dựa vào các đại nguyện của Phật A-di-đà. Là một pháp tu nhanh chóng, dễ dàng hơn rất nhiều vì không chỉ dựa vào tự lực của chính mình. Pháp tu này thường dựa vào đại nguyện thứ 18 của Phật A-di-đà bằng cách nhất tâm niệm 10 lần câu "''Nam-mô A-di-đà Phật''" (hoặc "''A-di-đà Phật''") lúc lâm chung để được sinh vào cõi Cực lạc. Muốn đủ khả năng niệm 10 lần câu "''Nam mô A Di Đà Phật''" (hoặc "''A-di-đà Phật''") ngay lúc lâm chung thì lúc bình thường phải kiên trì niệm Phật A-di-đà thường xuyên.
 
Trong những hình thái phổ quát hoá của nó, <small>NIỀM TIN</small> vào Amitābha vẫn tiếp tục cho đến ngày này bao gồm đa dạng các phương pháp thực hành và đối tượng thờ cúng. Một niềm tin phổ thông là tin rằng tịnh-thổ Sukhāvatī, được ban phước bởi 2 vị bồ tát Avalokiteśvara và ''' '''Mahāsthāmaprāpta (Quán-thế-âm và Đại-thế-chí), đặc biệt là''' '''Avalokiteśvara, vốn thường được gắn với sự thỉnh nguyện hồng danh của ''' '''Amitābha, trì tụng danh hiệu ngài có thể mang bồ tát Avalokiteśvara đến cứu giúp người tụng niệm. Sự trùng lắp nhiều niềm tin và phương pháp thực hành khác nhau, giống như sự chồng chéo của những vị cứu thế và những hình tượng thiêng liêng, có lẽ đó là bối cảnh chung nhất cho sự xuất hiện của Amitābha- đó là trường hợp ở Trung Quốc, Hàn Quốc, và Việt Nam và ở Phật giáo Nhật bản ngoại trừ Phật giáo độc quyền của những cải cách Kamakura.
Pháp tu này dựa trên 3 nền tảng '''Tín''', '''Nguyện''', '''Hạnh'''. Nghĩa là:
*[[Tín (Phật giáo)|Tín]] là tin tưởng vào cõi [[Tịnh độ]], tin vào lời thề tiếp dẫn chúng sanh của Phật A Di Đà, tin vào khả năng của mình hoàn toàn có thể thực hiện được và chắc chắn được Phật tiếp dẫn vãng sanh về cõi Tịnh độ. Pháp tu niệm Phật A Di Đà do chính Phật Thích Ca truyền dạy. Nhiều bậc cao tăng của các tông phái khác cũng đã giảng giải, xưng tán, khuyến khích niệm Phật A Di Đà hoặc song tu.
*[[Nguyện]] là phát nguyện dũng mãnh, tha thiết, quyết tâm về cõi Tịnh độ, từ đó buông xả, không tham luyến bất kỳ điều gì khác. Dù để thành Phật cứu giúp chúng sanh hay chỉ để giải thoát khỏi khổ ách trong sinh tử luân hồi, người theo pháp tu này cũng đều có phát nguyện mạnh mẽ, nhất quyết về cõi Tịnh độ của đức Phật A Di Đà.
*[[Hạnh (định hướng)|Hạnh]] là công phu trì niệm và tu tập, nghĩa là từ niềm tin và phát nguyện mạnh mẽ, người tu kiên trì niệm "''Nam mô A Di Đà Phật''" (hoặc "''A Di Đà Phật''") thường xuyên. Công phu tích lũy này sẽ giúp người tu được bảo vệ và gia trì để đủ khả năng niệm 10 lần câu "''Nam mô A Di Đà Phật''" (hoặc "''A Di Đà Phật''") lúc lâm chung để ứng với đại nguyện thứ 18 của Phật A Di Đà và được Phật đến tiếp dẫn về cõi Tịnh độ.
 
Nhận thức về Amitābha như là một trong những vị cứu thế hay sự liên kết giữa niềm tin vào ông và những năng lực siêu việc của Avalokiteśvara, là những chủ đề phổ biến xuyên suốt Phật giáo Á Châu. Không phải là tự nhiên mà Panchen Lama (Ban thiền Lạt-ma) của Tây Tạng lại được xem là tái sinh của Amitābha, trong khi vị quyền lực hơn kia ở Lhasa, Dalai Lama (Đạt-lai Lạt-ma), thì được xem là sự tái sinh của bồ tát Avalokiteśvara.
== Những miêu tả về Phật A-di-đà ==
[[Tập tin:Phật Di Đà chùa Khải Tường.jpg|nhỏ|phải|250px|Tượng Phật A-di-đà được làm vào đầu [[thế kỷ 19]], hiện đang trưng bày trong [[Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (Thành phố Hồ Chí Minh)]]]]
Theo truyền thuyết trong [[lịch sử Phật giáo]] thì Phật A-di-đà được tôn thờ sớm nhất trong lịch sử, vào hàng a tăng kỳ kiếp trước có vị vua tên là Thế Nhiêu sau khi nghe đức Phật Thế Gian Tự Tại Vương Như Lai thuyết pháp thì lập tức giác ngộ và từ bỏ ngai vàng mà đi theo đức Phật để quy y pháp danh là Pháp Tạng và đã thành Phật hiệu là A Di Đà (16 triệu 800 ngàn năm là một tiểu kiếp, 20 tiểu kiếp bằng 1 trung kiếp, 4 trung kiếp (thành, trụ, hoại, không) bằng một đại kiếp, một [[a tăng kỳ]] kiếp là 10<sup>140</sup> kiếp (thường chỉ nói kiếp có nghĩa là đại kiếp))<ref>{{chú thích web|url=http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-75_4-7740_5-50_6-3_17-147_14-1_15-1/|title=KIẾP LÀ GÌ ?}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-chanh-giac-tong/chanh-giac-01.htm|title=Chánh Giác Tông (Buddhavamsa)|author=Hòa thượng Bửu Chơn|quote=GIẢI VỀ A-TĂNG-KỲ: ASANKHÀYA
 
Một hôm có vị [[Tỉ-khâu|Tỳ khưu]] bạch với [[Tất-đạt-đa Cồ-đàm|Đức Phật]] rằng: Bạch Đức Thế Tôn, 1 A-tăng-kỳ là bao lâu? Phật giải rằng: Không thể nói là bao nhiêu năm được, chỉ ví dụ cho hiểu thôi.
 
Theo trong Tam tạng (quyển 32 chương 86): Ví dụ như có 1 khối đá vuông vức 1 do tuần (16 cây số) trong 1 trăm năm có 1 vị Chư thiên xuống, lấy tấm lụa thật mõng quét khối đá ấy, rồi cách một trăm năm sau cũng quét như thế, cho tới khi nào khối đá ấy bằng mặt đất thì mới gọi là 1 A-tăng-kỳ. Hoặc ví dụ như một cái thùng vuông vức 1 do tuần đầy hột cải, trong 1 trăm năm mới có 1 vị Chư thiên tới lấy ra 1 hột, rồi cách 1 trăm năm sau lấy ra 1 hột nữa, lần lượt như thế cho đến khi lấy hết những hột cải trong thùng ấy mới gọi là A-tăng-kỳ.
 
Hay là viết một con số 1 rồi thêm 140 con số không (zéros) nữa cũng gọi là 1 A-tăng-kỳ, đây là A-tăng-kỳ của kiếp trái đất chớ không phải làm năm.}}</ref>. Thân hình của vị Phật này thường được vẽ bằng màu đỏ, tượng trưng cho màu mặt trời lặn phương Tây. Một tay của A-di-đà bắt [[Ấn (phật giáo)#ANTHIEN|ấn thiền định]], tay kia giữ một cái bát, dấu hiệu của một giáo chủ, cũng có ảnh một tay đức phật cầm tòa sen, một tay xòe ra đưa xuống đất có ý nghĩa để dẫn dất chúng sinh lên tòa sen về cõi tịnh độ. Tòa [[sen]] tượng trưng cho sự thanh tịnh và hai [[Công (chim)|con công]] là biểu hiện của sự thoát hiểm, thoát khổ. Tại [[Ấn Độ]] và [[Tây Tạng]], người ta tin rằng con công có thể ăn tất cả những chất độc mà không bị ảnh hưởng gì.
 
Tượng A Di Đà thường có những nét đặc trưng: đầu có các cụm thịt nhìn như tóc xoắn ốc, đó là Nhục kế-1 trong 32 tướng siêu việt, mắt nhìn xuống, miệng thoáng nụ cười cảm thông cứu độ, mình mặc [[áo cà sa]], ngồi hoặc đứng trên tòa sen.
 
Phật A-di-đà cũng thường được trình bày với hình tượng mang vương miện kết bằng ngọc quý, có khi dưới dạng của Pháp Tạng tỳ kheo, một dạng tiền kiếp của phật A Di Đà. Thông thường, A-di-đà được vẽ ngồi trên tòa sen, tay Ngài bắt ấn thiền hay [[Ấn (phật giáo)#ANGIAOHOA|ấn giáo hóa]]. Cùng được thờ chung với A-di-đà là hai [[Bồ Tát]], đó là [[Quán Thế Âm]] (sa. ''avalokiteśvara''), đứng bên trái và [[Đại Thế Chí]] (sa. ''mahāsthāmaprāpta''), đứng bên phải. Có khi người ta trình bày Phật A-di-đà đứng chung với Phật [[Phật Dược Sư|Dược Sư]] (sa. ''bhaiṣajyaguru-buddha'').
 
Tương truyền rằng một trong số những [[kiếp]] [[luân hồi]] của A-di-đà từng là một nhà vua. Sau khi phát tâm mộ đạo, vị vua này từ bỏ ngôi báu và trở thành một tỳ kheo với tên là Pháp Tạng (sa. ''dharmākara''). Ngài quyết tâm tu hành thành Phật và nguyện giúp chúng sinh tái sinh vào cõi Cực lạc của mình và cũng sẽ thành Phật. Phật A-di-đà lập 48 đại nguyện nhằm giúp chúng sinh giải thoát.
 
== 48 lời nguyện của Tỳ Kheo Pháp Tạng - tiền kiếp của Đức Phật A-di-đà ==
[[Tập tin:Buddha Amithaba.jpg|nhỏ|Tranh lụa thêu truyền thống (Thangka) - Phật A Di Đà trong [[Phật giáo Tây tạng]].]]
 
Nguyện thứ 1: Lúc tôi thành Phật, nếu trong cõi nước tôi, có địa ngục, ngạ quỷ, súc sanh, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 2: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, sau khi thọ chung, còn trở lại sa vào ba ác đạo, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 3: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, thân chẳng màu vàng tất cả, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 4: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, thân hình có kẻ tốt người xấu chẳng đồng nhau, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 5: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi chẳng có Túc mạng thông, ít nhất là biết rõ những việc trăm nghìn ức na do tha kiếp (vô số kiếp) thời tôi không ở ngôi Chách giác.
 
Nguyện thứ 6: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, chẳng đặng Thiên nhãn thông, ít nhất là thấy rõ trăm nghìn ức na do tha thế giới của chư Phật, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 7: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, chẳng được Thiên nhĩ thông, ít nhất là nghe và thọ trì tất cả lời thuyết pháp của trăm nghìn ức na do tha đức Phật, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 8: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi chẳng được Tha tâm thông, ít nhất là biết rõ những tâm niệm của tất cả chúng sanh, trong trăm nghìn ức na do tha thế giới, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 9: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, chẳng đặng thần túc thông, khoảng một niệm, ít nhất là đi qua khỏi trăm nghìn ức na do tha thế giới, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 10: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, còn có quan niệm tham chấp lấy thân, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 11: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, chẳng trụ định tu, nhẫn đến trọn diệt độ, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 12: Lúc tôi thành Phật, nếu quang minh còn hữu hạn, ít nhất cũng chiếu thấu trăm nghìn na do tha thế giới, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 13: Lúc tôi thành Phật, nếu thọ mạng còn hữu hạn, ít nhất cũng đến trăm nghìn na do tha kiếp, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 14: Lúc tôi thành Phật, chúng Thanh Văn trong cõi nước tôi, nếu có ai tính đếm biết được số bao nhiêu, dầu đó là vô lượng Bích Chi Phật đồng tính đếm trong trăm nghìn kiếp, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 15: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, thọ mạng còn hữu hạn, trừ người có bổn nguyện riêng, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 16: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, còn có người nghe danh từ bất thiện thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 17: Lúc tôi thành Phật, nếu vô lượng chư Phật thập phương thế giới, chẳng đều ngợi khen xưng danh hiệu tôi, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 18: Lúc tôi thành Phật, thập phương chúng sanh, chí tâm tín mộ, muốn sanh về cõi nước tôi, nhẫn đến 10 niệm, nếu không được sanh, thời tôi không ở ngôi Chánh giác; trừ kẻ tạo tội ngũ nghịch, cùng hủy báng Chánh pháp.
 
Nguyện thứ 19: Lúc tôi thành Phật, thập phương chúng sanh phát Bồ đề tâm, tu các công đức, nguyện sanh về cõi nước tôi, đến lúc lâm chung, nếu tôi chẳng cùng đại chúng hiện thân trước người đó, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 20: Lúc tôi thành Phật, thập phương chúng sanh nghe danh hiệu tôi, chuyên nhớ cõi nước tôi, và tu các công đức, chí tâm hồi hướng, muốn sanh về cõi nước tôi, nếu chẳng được toại nguyện, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 21: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, tất cả chẳng đủ ba mươi hai tướng đại nhơn, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 22: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở cõi khác sanh về nước tôi, cứu cánh đều quyết đến bực Nhứt sanh bổ xứ, trừ người có bổn nguyện riêng, tụ tại hóa hiện, vì chúng sanh mà thoát hoằng thệ nguyện, tu các công đức, độ thoát mọi loài, đi khắp thế giới, tu Bồ Tát hạnh, cúng dường thập phương chư Phật, khai hóa vô lượng chúng sinh, làm cho tất cả đều đứng vững nơi đạo vô thượng chánh giác, siêu xuất công hạnh của các bực thông thường, hiện tiền tu tập Đại nguyện của Phổ Hiền, nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 23: Lúc tôi thành Phật, các Bồ Tát trong cõi nước tôi, thừa thần lực của Phật, mà đi cúng dường thập phương chư Phật, trong khoảng thời gian một bữa ăn, nếu không đến khắp vô lượng vô số ức na do tha thế giới, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 24: Lúc tôi thành Phật, các Bồ Tát trong cõi nước tôi, khi ở trước thập phương chư Phật, hiện công đức của mình, muốn có những vật cúng dường, nếu không có đủ theo ý muốn thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 25: Lúc tôi thành Phật, nếu chúng Bồ Tát trong cõi nước tôi, không được Nhứt thiết trí, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 26: Lúc tôi thành Phật, nếu chúng Bồ Tát trong cõi nước tôi, chẳng đều được thân kim cương Na La Diên, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 27: Lúc tôi thành Phật, thì trong cõi nước tôi, tất cả đồ dùng của nhơn thiên, hình sắc đều sáng đẹp sạch sẽ, rất tột vi diệu, không có thể tính biết, dầu là người được thiên nhãn. Nếu có người biết danh số các đồ vật ấy được rõ ràng, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 28: Lúc tôi thành Phật, nếu Bồ Tát trong cõi nước tôi, dầu là người ít công đức nhứt, chẳng thấy biết được cội cây đạo tràng cao bốn trăm muôn do tuần, vô lượng quang sắc, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 29: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát trong cõi nước tôi, nếu thọ trì, đọc tụng, giảng thuyết kinh pháp mà chẳng được trí huệ biện tài, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 30: Lúc tôi thành Phật, nếu có ai hạn lượng được trí tuệ biện tài của Bồ Tát trong cõi nước tôi, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 31: Lúc tôi thành Phật, cõi nước tôi thanh tịnh, các nơi đều soi thấy tất cả vô lượng vô số bất tư nghị thế giới ở mười phương, như là thấy mặt mình trong gương sáng. Nếu chẳng được như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 32: Lúc tôi thành Phật, trong cõi nước tôi từ mặt đất tràn lên đến hư không, lầu nhà cung điện ao nước hoa cây, tất cả vạn vật đều là vô lượng chất báu và trăm nghìn thứ hương, hiệp chung lại mà thành; vạn vật đều xinh đẹp kỳ diệu, mùi thơm xông khắp thập phương thế giới. Bồ Tát các nơi ngửi đến mùi thơm ấy, thời đều tu hạnh của Phật. Nếu chẳng như thế, tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 33: Lúc tôi thành Phật, các loài chúng sanh trong vô lượng bất tư nghị thế giới ở mười phương, được quang minh của tôi chiếu đến nhẹ nhàng hơn thiên nhơn, nếu chẳng như vậy, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 34: Lúc tôi thành Phật, các loài chúng sanh trong vô lượng bất tư nghị thế giới ở mười phương, nghe danh hiệu của tôi mà không được vô sanh pháp nhẫn, cùng các môn thâm tổng trì, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
[[Hình:Tượng Phật A-di-đà.jpg|nhỏ|250px|trái|Tượng Phật A-di-đà được làm vào đầu [[thế kỷ 21]], hiện được thờ trong một ngôi chùa tại [[Lấp Vò]] ([[Đồng Tháp]])]]
Nguyện thứ 35: Lúc tôi thành Phật, các người nữ trong vô lượng bất tư nghị thế giới ở mười phương, vui mừng tin mến phát Bồ đề tâm, nhàn ghét thân gái. Nếu sau khi mạng chung mà còn làm thân người nữ nữa, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 36: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát trong vô lượng bất tư nghị thế giới ở mười phương, nghe danh hiệu tôi, vẫn thường tu phạm hạnh, mãi đến thành Phật. Nếu chẳng được như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 37: Lúc tôi thành Phật, hàng nhơn thiên trong vô lượng bất tư nghị thế giới ở mười phương, nghe danh hiệu tôi, cuối đầu đảnh lễ, năm vóc gieo xuống đất, vui mừng tin mến tu Bồ Tát hạnh, thời chư Thiên và người đời đều kính trọng người đó. Nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 38: Lúc tôi thành Phật, hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi muốn có y phục, thời y phục tốt đúng pháp liền theo tâm niệm của người đó mà đến trên thân. Nếu còn phải cắt may nhuộm giặt, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 39: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi hưởng thọ sự vui sướng không như vị Lậu tận Tỳ-kheo, thì tôi không ở ngôi Chánh Giác.
 
Nguyện thứ 40: Lúc tôi thành Phật, nếu hàng nhơn thiên trong cõi nước tôi, tùy ý muốn thấy vô lượng thế giới nghiêm tịnh của chư Phật ở mười phương, thời liền được thấy rõ cả nơi trong cây báu, đúng theo ý muốn, như thấy mặt mình trong gương sáng. Nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 41: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở thế giới phương khác nghe danh hiệu tôi, từ đó nhẫn đến lúc thành, mà các căn còn thiếu xấu, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 42: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát, ở thế giới phương khác nghe danh hiệu tôi, thảy đều được giải thoát tam muội. Trụ tam muội đó, trong khoảng thời gian một niệm, cúng dường vô lượng bất tư nghị chư Phật Thế Tôn, mà vẫn không mất chánh niệm. Nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 43: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở phương khác nghe danh hiệu tôi, sau khi mạng chung đều được thác sanh chốn Tôn quý, nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 44: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở phương khác nghe danh hiệu tôi vui mừng hơn hở, tu Bồ Tát hạnh, trọn đủ công đức, nếu chẳng như thế, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 45: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở phương khác nghe danh hiệu tôi, đều đặng Phổ đẳng tam muội, trụ tam muội này mãi đến lúc thành Phật, thường được thấy Vô lượng bất tư nghị tất cả chư Phật. Nếu chẳng như thế thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 46: Lúc tôi thành Phật, chúng Bồ Tát ở trong cõi nước tôi, muốn nghe pháp gì, thời liền tự nhiên đặng nghe pháp ấy. Nếu chẳng như thế thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 47: Lúc tôi thành Phật, nếu chúng Bồ Tát ở thế giới phương khác, nghe danh hiệu tôi mà chẳng được đến bực bất thối chuyển, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nguyện thứ 48: Lúc tôi thành Phật, nếu chúng Bồ Tát ở thế giới phương khác nghe danh hiệu tôi, mà chẳng liền được Đệ nhất âm hưởng nhẫn, ở nơi Phật pháp chẳng liền được bực bất thối chuyển, thời tôi không ở ngôi Chánh giác.
 
Nam-mô Tây Phương Cực Lạc Thế giới Đại Từ Đại Bi Tiếp Dẫn Đạo Sư A-Di-Đà Phật
 
Nam-mô A-Di-Đà Phật. (108 biến) [hòa thượng tụng khoảng 10-15 phút]
 
==Chân ngôn==
*Phật A-di-đà là tâm của một số thần chú trong [[Phật giáo]] thực hành [[Kim cương thừa|Kim Cương thừa]]. Các hình thức thần chú của Phật A-di-đà là:
:ॐ अमिताभ ह्री (Devanagari: ''oṃ amitābha hrīḥ''), được phát âm trong phiên bản [[tiếng Tạng cổ điển|tiếng Tây Tạng]] là ''Om ami Dewa HRI'' ([[tiếng Phạn]]: ''om amideva hrīḥ'').
*[[Vãng sanh tịnh độ thần chú]] hay còn gọi là ''vãng sanh quyết định chân ngôn'' hoặc ''chú vãng sanh'', gọi đầy đủ là ''Bạt nhất thiết nghiệp chướng Căn bổn đắc sinh Tịnh Độ Đà La Ni'' được lấy từ ''[[A di đà kinh|Vô Lượng Thọ Kinh]]'' cùng với ''Phật thuyết A Di Đà Căn Bổn Bí Mật Thần Chú Kinh'':
<div lang="ja" style="background:#fff;font:serif;border:#555 2px inset;padding:0.5em">
:''namo amitābhāya tathāgatāya tadyathā''
:''amṛtabhave amṛtasaṃbhave''
:''amṛtavikrānte amṛtavikrāntagāmini''
:''gagana kīrtīchare svāhā ''</div>
 
::Phiên âm [[tiếng Việt]]:
<div lang="ja" width="50%" style="background:#fff;font:serif;border:#555 2px inset;padding:0.5em">
:Nam mô a di đa bà dạ
:Đa tha già đa dạ
:Đa địa dạ tha
:A di rị đô bà tỳ
:A di rị đa tất đam bà tỳ
:A di rị đa tỳ ca lan đế
:A di rị đa tỳ ca lan đa già di nị
:Già già na, chỉ đa ca lệ
:Ta bà ha<ref>{{chú thích web|url=http://www.phapgioi.com/tangthan/index.php/giao-phap/mat-tong/hanh-tri-cong-phu/1402-vang-sinh-tinh-do-than-chu.html|title=VÃNG SINH TỊNH ĐỘ THẦN CHÚ|date=Chủ nhật, 24 Tháng 10 2010 17:36}}</ref></div>
 
==Xem thêm==
Hàng 188 ⟶ 45:
 
== Tham khảo ==
* Truyền thống tịnh thổ: Lịch sử và Phát triển bởi Foard, James; Michael Solomon và Richard K. Payne, 1996.
* [http://www.tinhthuquan.com/kinhphat/bonmuoitamdainguyen.htm Bốn mươi tám đại nguyện của Đức Phật A Di Đà -- Hán dịch: Tào Nguỵ Khương Tăng Khải -- Việt dịch: Thích Trí Tịnh]
* Phật giáo như là một Tôn giáo của Hy vọng: Quán xét tính "Logic" của một học thuyết và những nền tảng huyền thoại của nó." bởi Gomez, Luis O., 1999/2000.
* [http://www.dharmasite.net/Kinh_A_Di_Da.htm Kinh Phật thuyết A Di Đà -- Việt dịch: Ban Việt Dịch Vạn Phật Thánh Thành]
* Cực Lạc Thổ: Thiên đường của Vô lượng quang Phật: Bản Sankrit và Hán ngữ của Kinh A-di-đà bởi Gomez, Luis O., 2000.
 
== Liên kết ngoài ==