Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Osman II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: mr:दुसरा ओस्मान; sửa cách trình bày
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 34:
Genç Osman sinh ra vào ngày [[3 tháng 11]] năm [[1604]]. Là con trai của [[Ahmed I]] (1603-1617) và vợ của Ahmed là [[Mâhfiruze Sultan]] người gốc [[Hy Lạp]].<ref>History of Ottoman Empire and Modern Turkey, Stanfor Jay Shaw, Đại học Cambrige, trang 191</ref> Thuở bé Osman đã được người mẹ dành cho nhiều sự quan tâm đến nền giáo dục, vị vậy nên Osman biết làm thơ với bút danh ''Farisi'' và nói được nhiều ngoại ngữ, bao gồm [[tiếng Ả Rập]], [[Tiếng Ba Tư|Ba Tư]], [[Tiếng Hy Lạp|Hy Lạp]], [[tiếng Latin|Latin]] và [[tiếng Ý|Ý]].
[[Tập tin:Chocim treaty.JPG|trái|thumb|Sau trận Khotyn chống [[Liên bang Ba Lan-Lithuania]], Genç Osman buộc phải kí [[hòa ước Khotyn]], sau đó rút quân về nước.]]
Năm 14 tuổi (1618), Genç Osman lên ngôi hoàng đế Ottoman sau khi người chú là [[Mustafa I]] (1617-18, 1622-23) bị truất phế. Khi ở ngôi, Osman xác nhận biên giới của đế chế bằng việc ký hòa ước với [[nhà Safavid]] của [[Đế quốc Ba Tư]] láng giềng, dưới triều quốc vương [[Shah Abbas I]]. Osman còn có [[chiến tranh]] xâm lược nước [[Ba Lan]], gọi là [[chiến tranh quyền quý Moldavia]] rồi sau đó lại là [[Chiến tranh Ba Lan-Ottoman (1620–1621)]], quân Ottoman đã dànhgiành chiến thắng trong [[trận Ţuţora]] năm [[1620]] nhưng sau [[trận Khotyn]] vào tháng 9-10 năm [[1621]], quân đội Ottoman phải ký hòa ước với người Ba Lan. Sau trận, Osman quay về [[Istanbul]].
 
Osman cũng là một nhà cải cách, trong số cải cách này có ý đồ giải tán binh đoàn [[Janisarry]], dẫn tới việc binh đoàn này nổi dậy (xem [[Cuộc nổi loạn Janissary]]. Genç Osman đã bị [[tể tướng]] [[Kara Davut Pasha]] giết chết năm 1622, ngày 20 tháng 5.<ref>Goodwin, Jason:''Lords of Horizons'', chapter 15: The Cage, published 1998</ref>