Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh tôn giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
fix ref
Dòng 1:
[[Tập tin:Saladin_and_Guy.jpg|nhỏ|[[Saladin]] và Guy of Lusignan sau [[Trận Hattin]].]]
'''Chiến tranh tôn giáo''' hay '''Thánh Chiến''' ({{Lang-la|bellum sacrum}}) là một [[Chiến tranh|cuộc chiến tranh]] chủ yếu vì khác biệt [[tôn giáo]]. Trong giai đoạn hiện đại, có tranh luận phổ biến về mức độ của các khác biệt về tôn giáo, kinh tế, hoặc sắc tộc chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong một cuộc chiến tranh nhất định. Một số người cho rằng do khái niệm "tôn giáo" là một phát minh của thời hiện đại, thuật ngữ "chiến tranh tôn giáo" không áp dụng cho hầu hết các cuộc chiến tranh trong lịch sử.<ref name="Cavanaugh">{{cite book|last1=Cavanaugh|first1=William T.|title=The Myth of Religious Violence : Secular Ideology and the Roots of Modern Conflict|date=2009|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-538504-5}}</ref> Trong một số xung đột bao gồm [[xung đột giữa Israel và Palestine]], [[nội chiến Syria]], và các cuộc chiến tại [[Chiến tranh Afghanistan (2001–2014)|Afghanistan]] và Iraq, các lập luận tôn giáo được trình bày công khai nhưng được miêu tả như là [[Chủ nghĩa cơ yếu|cơ sở]] hoặc cực đoan tôn giáo phụ thuộc vào quan điểm cá nhân. Tuy nhiên, các nghiên cứu về những trường hợp này thường kết luận rằng các mâu thuẫn sắc tộc là động lực chính của nhiều cuộc xung đột.<ref name="Omar">{{cite book|editor1-last=Omar|editor1-first=Irfan|editor2-last=Duffey|editor2-first=Michael|title=Peacemaking and the Challenge of Violence in World Religions|publisher=Wiley-Blackwell|isbn=9781118953426|page=1|ref=Omar Peacemaking|chapter=Introduction}}</ref>
 
== References ==