Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mắm tôm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ctmt (thảo luận | đóng góp)
→‎Khuyến cáo: bỏ các nội dung không wiki
Dòng 42:
Sau 6 tháng đến 1 năm khi mắm tôm có màu và hương vị như đã nói ở trên là mắm đã "ngấu" là có thể dùng được.
 
==Vệ sinh thực phẩm==
==Khuyến cáo==
Mắm tôm, mắm tép có thể là một trong những nguyên nhân chính gây nên dịch tiêu chảy cấp và có thời gian tại [[Hà Nội]] đã ban hành lệnh cấm sản xuất và kinh doanh loại mắm này<ref>[http://www1.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2007/11/1/214345.tno]</ref>. Nhưng sau đó, mắm tôm đã được "minh oan". Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn cho biết: “Thịt chó, mắm tôm không phải là nguyên nhân gây bệnh trong vụ dịch tiêu chảy này nữa. Mà nguyên nhân là thực phẩm tươi sống, thực phẩm nguội và nguồn nước đang bị ô nhiễm nặng nề”.<ref>[http://ngoisao.net/News/Thoi-cuoc/2007/11/3B9C2222/]</ref>
 
Mùi vị của mắm tôm khá mạnh, không phải người sành sỏi rất khó có thể phân biệt được mắm tôm còn tốt hay đã hỏng. Mặt khác nhiều người vẫn còn quan điểm sai lầm cho rằng mắm tôm càng nặng mùi càng ngon. Ngay cả khi mua về nếu không biết bảo quản mắm tôm cũng khiến mắm tôm rất dễ bị hỏng. Khi chế biến mắm tôm thì phải dùng luôn, không được chế biến rồi để dành lại cho lần sau.
 
Mắm tôm từng bị cấm tại [[Hà Nội]] do bị Bộ Y tế Việt Nam xem là một trong những nguyên nhân của dịch [[tiêu chảy cấp]]<ref>[http://www1.thanhnien.com.vn/Chaobuoisang/2007/11/1/214345.tno]</ref>. Sau một thời gian, Thứ trưởng Bộ Y tế Trịnh Quân Huấn đã khẳng định nguyên nhân là thực phẩm và nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề chứ không phải mắm tôm.<ref>[http://ngoisao.net/News/Thoi-cuoc/2007/11/3B9C2222/]</ref>
Việc tuyên truyền, cấm mắm tôm khi chưa đủ thiếu cứ khoa học rõ ràng, chế tài hợp lý khiến thị trường mắm tôm trôi nổi càng tạo điều kiện cho các mặt hàng mắm tôm kém chất lượng hoạt động.
 
Người tiêu dùng nên lựa chọn những cơ sở làm mắm tôm uy tín để mua.
 
Trẻ em dưới 10 tuổi, người tiêu hóa kém không nên dùng mắm tôm.
 
==Xem thêm==