Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Triệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up, replaced: → (34), → (24) using AWB
n Sửa bản mẫu "loạt bài lịch sử VN" bị chèn lên trên bản mẫu thông tin quốc gia và thừa 1 "stat_pop1" bị trùng
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
 
{{Lịch sử Việt Nam}}
{{Infobox Former Country
|native_name = Nhà Triệu
Dòng 31:
|event_pre = [[Chiến tranh Tần-Việt]]
|date_pre = 218 TCN
|stat_pop1 =
|stat_year1 =
|image_map = King of Nanyue imperial seal face.jpg
Hàng 59 ⟶ 58:
|today = {{flag|Trung Quốc}}<br>{{VIE}}<br>{{flag|Lào}}
|_noautocat = true}}
 
'''Nhà Triệu''' ([[chữ Hán]]: 趙朝 / '''Triệu triều''') là triều đại duy nhất cai trị nước [[Nam Việt]] suốt giai đoạn 207-111 trước [[Công nguyên]].
 
Dòng 67:
 
Nhà Triệu trải 5 đời vua, trong các văn bản gửi nhà Hán thì họ đều xưng là "vương" (tước hiệu dành cho vua [[chư hầu]]). Do vậy, các sử gia Trung Hoa đều chỉ coi Nam Việt là phiên thuộc và chép các vua Nam Việt tước "[[vương]]", nhưng kết quả khai quật lăng mộ vua Triệu thứ hai cho thấy các ấn chương, văn bản và danh xưng đều là "đế" chứ không phải "vương". Điều đó gây bất ngờ với chính các sử gia [[Trung Hoa]] hiện đại<ref name="nv639"/>. Như vậy, tước vương là tôn hiệu khi giao thiệp với [[nhà Hán]], còn đối với các lân quốc khác và nội bộ trong nước thì vua Triệu xưng đế<ref name="nv639"/>. Tông thất họ Triệu và nhiều lãnh tụ địa phương vẫn có nhiều người được phong vương<ref name="dda457">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 457</ref>.
 
===Tiền kỳ===
{{xem thêm|Tượng quận}}
Hàng 91 ⟶ 92:
 
Năm 179 TCN, [[Hán Văn Đế|Lưu Hằng]] lên ngôi trở thành [[Hán Văn Đế]]. Ông đã đảo ngược nhiều kế sách trước đó của [[Lã hậu|Lã Hậu]] và tiến hành hòa giải đối với [[Triệu Vũ Đế]]. [[Hán Văn Đế]] ra lệnh cho các quan lại đi kinh lý Chân Định, sai quân canh giữ bảo vệ huyện trấn và thường xuyên chăm lo hương hỏa tổ tiên của Triệu Vũ Đế. Thừa tướng [[Trần Bình]] đề nghị cử Lục Giả đến Nam Việt vì họ đã biết nhau từ trước. Lục Giả đến [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] thêm một lần nữa và giao bức thư của [[Hán Văn Đế]] cho [[Triệu Vũ Đế]] nhấn mạnh rằng những chính sách của [[Lã hậu|Lã Hậu]] là nguyên nhân gây ra sự thù địch giữa Nam Việt với triều đình nhà Hán và đem đến nỗi đau khổ cho dân thường ở biên giới. Triệu Vũ Đế lại quyết định quy phụ nhà Hán lần nữa, rút lại danh xưng Hoàng đế và trở lại xưng Vương, Nam Việt lại trở thành nước chư hầu của [[nhà Hán]]. Tuy vậy, hầu như những sự thay đổi đó chỉ là bề ngoài, Triệu Đà tiếp tục được gọi là Hoàng đế khắp Nam Việt. Ngoài 5 quận (hoặc 4 quận) trực tiếp cai trị, nhà Triệu còn gây ảnh hưởng đến mấy nhóm [[Bách Việt]] xung quanh như [[Đông Âu quốc|Đông Âu]] ([[Chiết Giang]]), [[Mân Việt]] ([[Phúc Kiến]])<ref name="nv639">Nguyễn Việt, sách đã dẫn, tr 639</ref>.
 
===Trung kỳ===
{{chính|Chiến tranh Hán-Nam Việt}}
Hàng 113 ⟶ 115:
Năm [[111 TCN]], [[Hán Vũ Đế]] sai [[Dương Bộc]], [[Lộ Bác Đức]] đem đại quân sang đánh. Vua Triệu là [[Triệu Dương Vương|Thuật Dương Vương]] Kiến Đức và Thừa tướng [[Lữ Gia]] lần lượt đều bị bắt và bị hại ([[111 TCN]]). Dựa trên hệ thống các đền, miếu, đình, chùa thờ [[Lữ Gia]], phu nhân và các tướng lĩnh của ông rải rác trên khắp vùng [[đồng bằng sông Hồng]] ở [[miền Bắc Việt Nam]], rất có thể cuộc [[Chiến tranh Hán-Nam Việt|kháng chiến chống nhà Tây Hán]] còn kéo dài đến năm 98 TCN. Sau khi [[Phiên Ngung (địa danh cổ)|Phiên Ngung]] thất thủ, [[Tây Vu Vương]] (thủ lĩnh đất tự trị Tây Vu với trung tâm là [[Cổ Loa]]<ref>''Viet Nam Social Sciences'' vol.1-6, tr.91, 2003 "In 111 B.C. there prevailed a historical personage of the name of Tay Vu Vuong who took advantage of troubles circumstances in the early period of Chinese domination to raise his power, and finally was killed by his general assistant, Hoang Dong. Professor Tran Quoc Vuong saw in him the Tay Vu chief having in hands tens of thousands of households, governing thousands miles of land and establishing his center in Co Loa area (59.239). Tay Vu and Tay Au is in fact the same.</ref><ref>Bruce M. Lockhart, William J. Duiker ''The A to Z of Vietnam'' 2010, tr.357 "Tây Vu, Administrative and territorial term for an ancient district in Vietnam. Located in the lower Red River Delta around the city of Co Loa, not far from present-day Hanoi, Tây Vu became an administrative district during the Au Lac and Nam...</ref>) đã nổi dậy chống lại nguy cơ [[Bắc thuộc lần 1]] trước sự xâm lăng của nhà [[Tây Hán]].<ref>Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam, 2004, tr.564 "KHỞI NGHĨA TÂY VU VƯƠNG (lll TCN), khởi nghĩa của người Việt ở Giao Chỉ chống ách đô hộ của nhà Triệu. Khoảng cuối lll TCN, nhân lúc nhà Triệu suy yếu, bị nhà [[Tây Hán]] thôn tính, một thủ lĩnh người Việt (gọi là Tây Vu Vương, "</ref> Tả tướng [[Hoàng Đồng (tả tướng)|Hoàng Đồng]] (黄同) của hai quận [[Giao Chỉ]] và [[Cửu Chân]] đã giết chết [[Tây Vu Vương]] đang làm loạn để hàng Hán.<ref>[https://zh.wikisource.org/zh/%E6%BC%A2%E6%9B%B8/%E5%8D%B7095 Hán thư], Quyển 95, mục Tây Nam Di Lưỡng Việt Triều Tiên truyện, chép: "故甌駱將左黃同斬西于王,封爲下鄜侯" (Cổ Âu Lạc tướng tả Hoàng Đồng trảm Tây Vu vương, phong vi Hạ Phu hầu)</ref> Thương Ngô vương [[Triệu Quang]] cùng họ hàng với vua nhà Triệu, nghe tin quân Hán đến, xin hàng, được phong làm Tùy Đào hầu<ref>huyện Tùy Đào thuộc quận Nam Dương nhà Hán</ref>; Huyện lệnh huyện Yết Dương là Sử Ðịnh (史定) hàng Hán được phong làm An Đạo hầu<ref>huyện An Đạo thuộc quận Nam Dương nhà Hán</ref>; tì tướng nhà Triệu là Tất Thủ (畢取) mang quân ra hàng được phong làm Liêu hầu <ref>huyện Liêu thuộc quận Nam Dương nhà Hán</ref>; quan Giám quận [[Quế Lâm quận|Quế Lâm]] là Cư Ông (居翁) dụ 40 vạn dân 2 quận [[Giao Chỉ]] và [[Cửu Chân]] ra hàng được phong làm Tương Thành hầu<ref>huyện Tương Thành thuộc Đổ Dương nhà Hán</ref>. Vậy là các xứ ở Nam Việt đều xin hàng. Nhà Triệu và nước [[Nam Việt]] cùng diệt vong sau 97 năm tồn tại, trải 5 đời vua.
 
{{Lịch sử Việt Nam}}
==Phổ hệ==
{| class="wikitable"
Hàng 200 ⟶ 203:
{{Lịch sử Việt Nam thời Triệu}}
 
[[Thể loại:Nhà Triệu| ]]