Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Âm điệu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tạo với bản dịch của trang “Tonality
 
sửa đổi nhỏ
Dòng 1:
[[Tập tin:IV-V-I_in_C.png|nhỏ|Giai kết chính thức/thực sự(perfect authentic cadence) (IV–V–I Hợp âm, tại đó chúng ta thấy hợp âm Fa trưởng, Son trưởng, và sau đó là Đô trưởng trong phần hòa âm thứ 4) trong Đô trưởng {{Âm thanh|IV-V-I in C.mid|Play}}. “Nhạc Giọng điệu được xây dựng xung quanh những chủ âm này và những điểm âm át[Kết], và chúng hình thành những nền tảng cơ bản trong cấu trúc âm nhạc”  ({{harv|Benjamin, Horvitz, and Nelson|2008|loc=63}}.]]
Giọng điệu là sự sắp xếp các [[Cao độ (âm nhạc)|nốt]] và/hoặc [[hợp âm]] của một tác phẩm âm nhạc theo một hệ thống thứ bậc về các mối quan hệ, tính ổn định, sự thu hút và hướng phát có thể cảm nhận được. Trong hệ thống thứ bậc này, những Cao độ đơn lẻ hay hợp âm 3 nốt với tính ổn định cao nhất gọi là chủ âm(tonic). Một nốt trong hợp âm chủ tạo nên tên của một Điệu tính; vì vậy trong Điệu tính Đô trưởng, nốt Đô vừa là chủ âm của âm giai vừa là một nốt trong hợp âm chủ(Đô-Mi-Son). Dòng [[Dân ca|nhạc dân ca]] thường bắt đầu và kết thúc bằng nốt chủ âm. Hầu hết thường dùng thuật ngữ “là việc tạo ra sự sắp xếp các hiện tượng âm nhạc xung quanh một chủ âm trung gian trong [[Nhạc cổ điển|âm nhạc châu Âu]] từ khoảng 1600 khoảng năm 1910" ({{harv|Hyer|2001}}. Âm nhạc cổ điển cùng thời từ năm 1910 – 2000 có thể thực dụng hay tránh sử dụng Giọng điệu – nhưng việc hòa âm trong hầu hết các dòng nhạc phổ thông tại Châu Âu vẫn duy trì việc sử dụng chủ âm. Việc hòa âm trong nhạc  [[jazz]] bao gồm nhiều nhưng không phải tất cả việc sử dụng Giọng điệu trong thời kì 1600 - 1900 tại Châu Âu, đôi khi được gọi là “Âm nhạc cổ điển”..{{Vague|date=April 2016}}
 
“Tất cả những hòa âm trong âm nhạc phổ thông đều sử dụng Chủ âm, và tất cả đều sử dụng hợp âm chủ”(Tagg 2003, 534). Giọng điệu là một hệ thống có tổ chức về các tông nhạc(Ví dụ: Tông của âm giai trưởng và thứ), tại đó một tông(Chủ âm) trở thành điểm trung tâm để duy trì các tông khác. Những tông còn lại được định nghĩa dựa vào mối quan hệ với Chủ âm. Trong Giọng điệu, Chủ âm là tông hoàn toàn dễ chịu và ổn định với nhiệm vụ chính là hướng theo cái mà những tông khác dẫn dắt(Benward & Saker 2003, 36). Kết(cadence) – đến một điểm nghỉ - tại đó hợp âm át hay hợp âm bảy át sẽ chuyển thuận về hợp âm chủ đóng một vai trò quan trọng trong việc thiết lập Giọng điệu của một bài nhạc. “Một bài nhạc có chủ âm là bài nhạc có sự nhất quán và kích thước. Bài nhạc sẽ nhất quán nếu nó hướng một cách triệt để đến một hệ thống chung được tạo bởi một nguyên tắc sáng tác duy nhất rút ra từ một hệ thống âm giai cơ bản; một bài nhạc có kích thước nếu nó có thể được nhận ra từ các phần khác nhau”(Pitt 1995, 299).{{Vague|date=March 2015}}
Dòng 110:
 
== Những phương pháp tin học trong việc xác định Điệu tính ==
Trong ngành Lưu trữ âm nhạc học(music information retrieval), một số kĩ thuật để xác định Điệu tính của các tác phẩm âm nhạc trong âm nhạc Phương Tây cổ điển(Lưu trữ dưới dạng dữ liệu audio) một cách tự động. Những phương pháp này thường dựa trên một tập tin nén của Cao độ trong một tập hợp Cao độ 12 nốt(pitch class) và một bước nữa đó là tìm sự phù hợp nhất giữa tập tin này và một trong những vector mẫu của 24 Điệu tính trưởng và thứ(Purwins, Blankertz, and Obermayer 2000, 270–72). Để triển khai các bước này, thường Cố định điểm/bát độ(constant-Q transform) sẽ được dùng, thể hiện những kí hiệu âm nhạc trên một thang tần số log. Mặc dù sự đơn giản hóa trong những điểm căn bản nhất về khái niệm Giọng điệu, phương pháp này có thể dự đoán Điệu tính của âm nhạc cổ điển phương Tây một cách chính xác trong hầu hết các bản nhạc. Một số phương pháp khác cũng giúp xác định các yếu tố khác trong âm nhạc..
 
[[Thể loại:Nhạc cổ điển]]