Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hồi giáo Chăm Bani”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Hồi giáo Chăm Bani''' là một tôn giáo của [[người Chăm]] ở vùng [[Ninh Thuận]], [[Bình Thuận]], là tôn giáo đặc thù bởi sự kết hợp giao hòa giữa đạo [[Islam]] (đạo Hồi) với đạo [[Bà La Môn]] mà người Chăm đã theo trước đó cùng với các tín ngưỡng dân gian khác của người Chăm<ref>Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn Giáo 2007</ref>
 
==Lịch sử==
Theo ghi chép của ''Tống sử'', từ [[thế kỷ 10]] [[đạo Hồi]] đã được truyền vào [[Chăm Pa]], tuy nhiên từ thế kỷ 10 đến [[thế kỷ 15]] đạo Hồi vẫn chưa phải là tôn giáo chính thống, từ sau khi Chăm Pa suy vong, nhiều người Chăm bỏ tôn giáo truyền thống là đạo Bà La Môn để theo Hồi giáo, từ đó Hồi giáo có chỗ đứng đáng kể trong cộng đồng người Chăm và chính từ thời điểm này, sự giao hòa giữa đạo Hồi và đạo Bà La Môn đã hình thành ra một tôn giáo mới của người Chăm, đó là đạo Bani (đạo Bà Ni)
Dòng 6:
Tên gọi '''Bani''' được chuyển từ tiếng Ả Rập '''Beni''' (có nghĩa là ''con trai của đấng tiên tri Mohammed'').
 
Hồi giáo Chăm Bani là tôn giáo độc đáo chỉ có ở Việt Nam, gắn chặt với người Chăm, là một phần bản sắc văn hóa của người Chăm, mặt khác chính bản sắc văn hóa người Chăm cũng đã làm ''mềm hóa'' tính cứng nhắc của Hồi giáo<ref>Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn Giáo 2007http://chanlyislam.net/home/modules.php?name=News&op=viewst&sid=191</ref>
 
==Hồi giáo Chăm Bani hiện nay==
Dòng 20:
 
Đạo hồi Chăm Bani hiện có khoảng 39.000 tín đồ người Chăm và có khoảng hơn 400 vị tu sĩ, chức sắc
tại Ninh Thuận và Bình Thuận<ref>Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, NXB Tôn Giáo 2007</ref>
 
==Xem thêm==