Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 103.7.38.22 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Mai Ngọc Xuân
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 23:
Ngôn ngữ của con người có các tính tự tạo, tính đệ quy, tính di chuyển, và phụ thuộc hoàn toàn vào các nhu cầu của xã hội và học tập. Cấu trúc phức tạp của nó cho phép thể hiện cảm xúc rộng rãi hơn so với bất kỳ hệ thống thông tin liên lạc được biết đến của động vật. Ngôn ngữ được cho là có nguồn gốc khi loài người thượng cổ (homo sapiens) dần dần thay đổi hệ thống thông tin liên lạc sơ khai của họ, bắt đầu có được khả năng hình thành một lý thuyết về tâm trí của những người xung quanh và một chủ ý muốn chia sẻ thông tin.<ref>{{harvcoltxt|Tomasello|1996}}</ref><ref name="Hauser 2002">{{harvcoltxt|Hauser|Chomsky|Fitch|2002}}</ref> Sự phát triển này đôi khi được cho là đã trùng hợp với sự gia tăng khối lượng của não, và nhiều nhà ngôn ngữ học coi các cấu trúc của ngôn ngữ đã phát triển để phục vụ các chức năng giao tiếp và xã hội cụ thể. Ngôn ngữ được xử lý ở nhiều vị trí khác nhau trong não người, nhưng đặc biệt là trong khu vực của Broca và Wernicke. Con người có được ngôn ngữ thông qua giao tiếp xã hội trong thời thơ ấu, và trẻ em thường nói lưu loát khi lên ba tuổi. Việc sử dụng ngôn ngữ đã định hình sâu sắc trong nền văn hóa của con người. Vì vậy, ngoài việc sử dụng cho mục đích giao tiếp, ngôn ngữ cũng có nhiều công dụng trong xã hội và văn hóa, chẳng hạn như tạo ra bản sắc nhóm, phân tầng xã hội, cũng như việc làm đẹp xã hội và [[giải trí]].
 
Ngôn ngữ phát triển và đa dạng hóa theo thời gian và lịch sử tiến hóa của ngôn ngữ có thể được tái tạo bằng cách so sánh ngôn ngữ hiện đại để xác định các tính trạng ngôn ngữ của tổ tiên họ phải có để cho các giai đoạn phát triển ngôn ngữ hiện đại xảy ra. Một nhóm các ngôn ngữ có chung một tổ tiên được gọi là một [[ngữ hệ ngôn ngữ]]. [[HệNgữ ngôn ngữhệ Ấn-Âu]] được sử dụng rộng rãi nhất và bao gồm cả [[tiếng Anh]], [[tiếng Tây Ban Nha]], [[tiếng Bồ Đào Nha]], [[tiếng Nga]], và [[tiếng Hindi]]; [[ngữ hệ ngôn ngữ Hán-Tạng]] bao gồm [[tiếng Quan Thoại]], [[tiếng Quảng Đông]], [[Tiếng Tạng chuẩn|tiếng Tạng]] và nhiều ngôn ngữ khác; [[ngữ hệ ngôn ngữ Phi-Á]], trong đó bao gồm [[tiếng Ả Rập]], [[tiếng Amhara]], [[tiếng Somali]], và [[tiếng Hebrew]]; [[nhóm ngôn ngữ Bantu]] của [[ngữ hệ ngôn ngữ Niger-Congo]], bao gồm có [[tiếng Swahili]], [[tiếng Zulu]], [[tiếng Shona]], và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp châu Phi; và [[nhóm ngôn ngữ Malayo-Polynesia]], bao gồm [[tiếng Indonesia]], [[tiếng Malaysia]], [[tiếng Tagalog]], [[tiếng Malagasy]], và hàng trăm ngôn ngữ khác trên khắp [[Thái Bình Dương]]. Các nhà khoa học đều đồng thuận cho rằng từ 50%<ref>[http://vov.vn/van-hoa/google-bao-ve-3000-ngon-ngu-co-nguy-co-bien-mat-214269.vov Google bảo vệ 3.000 ngôn ngữ có nguy cơ biến mất]</ref> đến 90% ngôn ngữ được sử dụng vào đầu thế kỷ 21 có thể sẽ tuyệt chủng vào năm 2100.
 
==Từ nguyên==
Dòng 82:
* [[Nhân khẩu học]]
* [[Trò lừa dối]]
* [[Ethnologue]], có danh sách tương đối đầy đủ về những ngôn ngữ, miền, dân cư và ngữ hệ ngôn ngữ
* [[Từ|Từ ngữ]]
* [[Tiếng nước ngoài]]