Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Thay từ thường trực bằng từ cố định là từ sát nghĩa hơn với vị trí của ủy viên cố định của Hội đồng Bảo an
Đã lùi lại sửa đổi thiện ý của Tranthian (thảo luận): Báo chí gọi như vậy. (TW)
Dòng 34:
Thành viên của Hội đồng Bảo an phải có mặt thường trực tại trụ sở Liên Hiệp Quốc để có thể họp bất cứ lúc nào. Yêu cầu này của Hiến chương Liên Hiệp Quốc được chấp nhận nhằm chỉ ra sự yếu kém của [[Hội Quốc Liên]] vì cớ tổ chức đó không có khả năng phản ứng kịp thời khi xảy ra khủng hoảng. Chức vụ Chủ tịch Hội đồng Bảo an chỉ kéo dài một tháng và được bổ nhiệm luân phiên, đảm nhiệm những công việc như thiết lập nghị trình, chủ toạ các buổi họp và xem xét, đôn đốc khi xảy ra khủng hoảng. Chức vụ này được bổ nhiệm theo thứ tự trên bảng chữ cái tên của các thành viên (theo [[tiếng Anh]]).
 
Có hai loại thành viên tại Hội đồng Bảo an: Thành viên cốthường địnhtrực và Thành viên luân phiên.
 
=== Thành viên Cố định(trước đây thường gọi là thành viên thường trực) ===
{| class="wikitable"
|+ Thành viên thường trực
Dòng 69:
|}
[[Tập tin:United Nations Security Council regional groups.svg|180px|nhỏ|Ghế UNSC được sắp xếp theo khu vực Liên Hiệp Quốc. {{legend|#0000ff| Nhóm các nước Châu Phi}}<p></p>{{legend|#339900|Nhóm các nước Châu Á - Thái Bình Dương}}{{legend|#cc0000|Nhóm các nước Đông Âu}}{{legend|#cc3399|Nhóm các nước Châu Mỹ Latin và Caribê (GRULAC)}}{{legend|#cc9900|Nhóm các nước Tây Âu và các nhóm quốc gia khác (WEOG)}}]]
Nguyên thủy, các thành viên cốthường địnhtrực được chọn từ những cường quốc chiến thắng sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]: Trung Hoa Dân Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh và Mỹ. Năm [[1971]], Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được chọn để thế chỗ của Trung Hoa Dân Quốc theo nghị quyết 2758 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Năm [[1991]], Liên bang Nga giành quyền thành viên Liên Hiệp Quốc của [[Liên Xô]], kể cả chiếc ghế thường trực tại Hội đồng Bảo an.
 
Hiện nay chỉ có năm thành viên này là những quốc gia được phép sở hữu [[vũ khí hạt nhân]] chiếu theo [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân|Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân]]. Hiệp ước này không có giá trị pháp lý toàn cầu, vì không phải tất cả các quốc gia có vũ khí hạt nhân đều ký phê chuẩn hiệp ước. Mặc dù không phải do sở hữu vũ khí hạt nhân mà các quốc gia này giành được quyền thành viên thường trực, lý do này đôi khi được dùng để biện minh cho vị trí của họ tại Hội đồng. [[Ấn Độ]], [[Pakistan]], có lẽ cả [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên|Bắc Triều Tiên]] và [[Israel]] (dù Israel chưa bao giờ thừa nhận có vũ khí hạt nhân) là những quốc gia đã thực sự có vũ khí hạt nhân bên ngoài khuôn khổ Hiệp ước Cấm phổ biến Vũ khí Hạt nhân.
Dòng 221:
 
=== Brasil ===
Brasil cũng là một ứng viên triển vọng cho vị trí cốthường địnhtrực tại Hội đồng. Có những chỉ dấu cho thấy Mỹ tỏ ý muốn ủng hộ Brasil miễn là không có phiếu phủ quyết. Một chọn lựa khả thi khác là Brasil có thể chia sẻ với [[Argentina]] cùng một ghế thành viên thường trực. Brasil có những thế mạnh của mình khi muốn giành quyền thường trực tại Hội đồng. Brasil là quốc gia có diện tích lớn nhất và dân số đông nhất châu Mỹ La tinh. Tuy vậy, nước này không sử dụng [[tiếng Tây Ban Nha]], ngôn ngữ có khả năng kết nối Brasil với phần còn lại của Nam Mỹ (ngoại trừ [[Guyana]]). Brasil cũng nhận được sự ủng hộ từ Nga.
 
=== Một thành viên đến từ thế giới Hồi giáo ===