Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trần Quang Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 45:
:: Đến khi Thánh Tông trở về, việc ấy lại bỏ đấy, vì hai người vốn không ưa nhau.
 
Năm 1278, vua Trần Thánh Tông truyền ngôi cho thái tử Trần Khâm, tức vua [[Trần Nhân Tông]]. Đầu năm [[1281]], sứ nhà Nguyên là Sài Thung đến [[Thăng Long]] vớiđòi vua Trần sang chầu. Thung tỏ thái độ rất ngạo mạn:
 
{{Cquote|
''ĐếVua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp. Thung nằm khểnh không ra, Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp. Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế, tâu xin đến sứ quán xem Thung làm gì. Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào trong phòng. Thung đứng dậy vái chào mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, có biết đâu gọt tóc, mặc áo vải là hình dạng nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Người hầu của Thung cầm cái tên đứng sau Quốc Tuấn, chọc vào đầu đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi trở về, Thung ra cửa tiễn ông.
|||Đại Việt Sử ký Toàn thư<ref name="DVSKTTd">Đại Việt Sử ký Bản kỷ Toàn thư, Quyển V, Kỷ Nhà Trần, Nhân Tông Hoàng Đế</ref>}}
 
Dòng 59:
:''Để ân cần tay nắm chuyện hàn huyên
 
Cuối năm Thiệu Bảo thứ 4 ([[1282]]), vua Trần QuangNhân Khải đượcTông thăng chức Trần Quang Khải làm ''Thượng tướng [[Thái sư]]'', nắm cả quyền quân sự lẫn hành chính<ref name="DVSKTTd"/>. Tuy vậy, trước tình hình áp lực [[nhà Nguyên]] gia tăng, cuối năm Thiệu Bảo thứ 5 ([[1283]]), triều đình tiến phong Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn làm ''Quốc công tiết chế'', thống lĩnh quân đội toàn quốc<ref name="DVSKTTd"/>. Như vậy, về thực quyền quân sự, Hưng Đạo Vương trở thành cấp trên của Chiêu Minh Đại vương.
 
Mối bất hòa giữa 2 chi họ cũng như bất hòa cá nhân giữa 2 người trở thành một hiểm họa sâu sắc. Nhận ra điều này, Hưng Đạo vương chủ động tìm cách giải hòa: