Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
Những năm [[1886]]-[[1887]], ông đang làm Chánh sứ sơn phòng Quảng Hóa (nay là [[Quảng Xương]]-[[Thanh Hóa]]), thì được phân công cùng với [[Cao Điển]] (có sách ghi là Cao Điền), xây dựng căn cứ Phi Lai ([[Hà Trung]], [[Thanh Hóa]]), nhằm hỗ trợ cho chiến khu Ba Đình.
 
Sau một vài trận tập kích đối phương không có hiệu quả, vì thực lực còn qúaquá yếu, đầu năm [[1887]], Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho [[Cao Thắng]] để ra [[Bắc Kỳ|Bắc]] gặp gỡ các sĩ phu yêu nước và cũng để liên kết với các lực lượng kháng Pháp khác. Khoảng thời gian này, Tống Duy Tân cũng ra Bắc với mục đích trên <ref>Theo ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2, tr. 77) và'' Lịch sử 11'' (nâng cao, tr. 254). ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' thì cho rằng: Sau khi căn cứ Ba Đình, Mã Cao thất thủ ([[1887]]), bị quân Pháp truy lùng, Tống Duy Tân phải lánh sang tới [[Trung Quốc]]. </ref>.
Đầu năm [[1889]], ông trở lại quê nhà, liên lạc với các thủ lĩnh yêu nước như Cao Điển, Tốt Thất Hàn, [[Cầm Bá Thước]] và trở thành người chỉ huy chính của phong trào kháng Pháp tại Hùng Lĩnh ở thượng nguồn [[sông Mã]] (thuộc huyện [[Vĩnh Lộc]], tỉnh [[Thanh Hóa]]).