Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tống Duy Tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Nói cho rõ thêm
Dòng 10:
Những năm [[1886]]-[[1887]], ông đang làm Chánh sứ sơn phòng Quảng Hóa (nay là [[Quảng Xương]]-[[Thanh Hóa]]), thì được phân công cùng với [[Cao Điển]] (có sách ghi là Cao Điền), xây dựng căn cứ Phi Lai ([[Hà Trung]], [[Thanh Hóa]]), nhằm hỗ trợ cho chiến khu Ba Đình.
 
Đầu năm 1887, đông đảo quân Pháp kéo đến tấn công dữ dội. Sau đó, căn cứ [[Ba Đình]] và căn cứ [[Mã Cao]] nối tiếp nhau thất thủ. Các thủ lĩnh là [[Nguyễn Khế]], [[Hoàng Bật Đạt]] hy sinh; [[Phạm Bành]], [[Hà Văn Mao]], [[Lê Toại]] tự sát; [[Trần Xuân Soạn]] tìm đường sang [[Trung Quốc]], [[Đinh Công Tráng]] chạy thoát (nhưng chỉ vài tháng sau thì bị đối phương giết hại)...
Sau một vài trận tập kích đối phương không có hiệu quả, vì thực lực còn quá yếu, đầu năm [[1887]], Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho [[Cao Thắng]] để ra [[Bắc Kỳ|Bắc]] gặp gỡ các sĩ phu yêu nước và cũng để liên kết với các lực lượng kháng Pháp khác. Khoảng thời gian này, Tống Duy Tân cũng ra Bắc với mục đích trên <ref>Theo ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2, tr. 77) và'' Lịch sử 11'' (nâng cao, tr. 254). ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' thì cho rằng: Sau khi căn cứ Ba Đình, Mã Cao thất thủ ([[1887]]), bị quân Pháp truy lùng, Tống Duy Tân phải lánh sang tới [[Trung Quốc]]. </ref>.
Đầu năm [[1889]], ông trở lại quê nhà, liên lạc với các thủ lĩnh yêu nước như Cao Điển, Tốt Thất Hàn, [[Cầm Bá Thước]] và trở thành người chỉ huy chính của phong trào kháng Pháp tại Hùng Lĩnh ở thượng nguồn [[sông Mã]] (thuộc huyện [[Vĩnh Lộc]], tỉnh [[Thanh Hóa]]).
 
SauTrước mộttình vàithế trậnhiểm tậpnghèo kíchnày, đốiTống phươngDuy khôngTân cho hiệuphép quả,nghĩa quân thựctìm lực cònnơi quáẩn yếunáu, đầucòn nămông [[1887]],thì Phan Đình Phùng giao quyền chỉ huy cho [[Cao Thắng]] đểđi ra [[Bắc Kỳ|Bắc]] để gặp gỡ các sĩ phu yêu nước, tìm cũngnguồn đểhỗ trợ và liên kết với các lực lượng kháng Pháp khác. Khoảng thời gian này, Tống Duy Tân cũng ra Bắc với mục đích trên <ref>TheoChép theo ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2, tr. 77) và'' Lịch sử 11'' (nâng cao, tr. 254). ''Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam'' thì cho rằng: Sausau khi căn cứ Ba Đình, Mã Cao thất thủ ([[1887]]), bị quân Pháp truy lùng, Tống Duy Tân phải lánh sang tới [[Trung Quốc]]. Thông tin thêm: Lúc này, [[Phan Đình Phùng]] cũng giao quyền chỉ huy cho [[Cao Thắng]] để ra Bắc, với mục đích cũng giống như Tống Duy Tân, tức tìm sự hỗ trợ và liên kết.</ref>.
Từ nơi đó, ông cho nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động lên tận vùng hữu ngạn và tả ngạn [[sông Mã]]; đến phối hợp chiến đấu với [[Đề Kiều]], [[Đốc Ngữ]] ở vùng hạ lưu [[sông Đà]], với [[Phan Đình Phùng]] ở vùng rừng núi [[Nghệ An]]-[[Hà Tĩnh]].
 
Đầu năm [[1889]], ông trở lại quê nhà, liên lạc với các thủ lĩnh yêu nước còn sót lại như Cao Điển, Tốt Thất Hàn, [[Cầm Bá Thước]], Tốt Thất Hàn,...Và sau khi tập hợp lại lực lượng, thì ông trở thành người chỉ huy chính của phong trào kháng Pháp tại Hùng Lĩnh ở thượng nguồn [[sông Mã]] (thuộc huyện [[Vĩnh Lộc]], tỉnh [[Thanh Hóa]]).
Tổ chức của ông khá quy củ. Mỗi huyện có một cơ binh, lấy tên huyện đặt tên cho đơn vị, ví dụ như ''Nông Thanh cơ'' (tức cơ Nông Cống ở Thanh Hóa), ''Tống Thanh cơ'' (tức cơ Tống Sơn ở Thanh Hóa),...
 
Từ nơi đó, ông cùng hai phụ tá đắc lực là Cầm Bá Thước và Cao Điển<ref> Thông tin Cao Điền và Cầm Bá Thước làm phụ tá cho Tống Duy Tân chép theo ''Việt sử tân biên'' (sách đã dẫn, tr. 137).</ref>, cho nghĩa quân mở rộng địa bàn hoạt động lên tận vùng hữu ngạn và tả ngạn [[sông Mã]]; đến phối hợp chiến đấu với [[Đề Kiều]], [[Đốc Ngữ]] ở vùng hạ lưu [[sông Đà]], với [[Phan Đình Phùng]] ở vùng rừng núi [[Nghệ An]]-[[Hà Tĩnh]].
 
Tổ chức của các ông khá quy củ. Mỗi huyện có một cơ binh, lấy tên huyện đặt tên cho đơn vị, ví dụ như ''Nông Thanh cơ'' (tức cơ Nông Cống ở Thanh Hóa), ''Tống Thanh cơ'' (tức cơ Tống Sơn ở Thanh Hóa),...
 
Hay tin, ngày 8 [[tháng 10]] năm [[1889]], quân Pháp từ đồn [[Nông Cống]] đi đến dò xét thì chạm súng với nghĩa quân Hùng Lĩnh. Ngày 22 tháng 10, quân Pháp từ Thanh Hóa lại kéo đến tấn công. Sau ngày kịch chiến, Tống Duy Tân cho quân rút về phía Bắc Phố Cát ([[Thạch Thành]]). Cuối tháng này, nhờ có những toán quân cũ của tướng Trần Xuân Soạn tìm đến tham gia, nên Tống Duy Tân lại cho quân đẩy mạnh hoạt động trong các huyện [[Yên Định]], [[Thọ Xuân]], [[Nông Cống]]. Sau đó, đôi bên còn giao chiến thêm nhiều trận nữa, đáng kể là trận Vạn Lại ([[Vạn Ninh]]-[[Thọ Xuân]]) ngày 30 [[tháng 11]] và trận Yên Lược ([[Thọ Xuân]]) vào ngày 2 [[tháng 12]] cùng năm.
Hàng 32 ⟶ 34:
Hoạt động ở đây một thời gian ngắn, thì Đốc Ngữ dẫn quân trở lại mạn [[sông Đà]]<ref>Về đến sông Đà, quân Đốc Ngữ còn chiến đấu thêm một vài tháng nữa thì tan rã hẳn, sau khi Đốc Ngữ bị quân Pháp sát hại vào ngày 7 [[tháng 8]] năm [[1892]].</ref>; còn Tống Duy Tân, thì ở lại cầm cự một thời gian nữa. Nhưng trước cuộc bao vây và càn quét ngày càng ác liệt của đối phương, khoảng [[tháng 9]] năm 1892, ông tuyên bố giải tán quân sĩ để tránh thêm thương vong.
 
Sau đó, ông về ẩn náu ở hang Niên Kỷ, còn Cao Điển cùng một số thuộc hạ quyết chí ở lại thì đóng trên một ngọn đồi gần bên. Chỉ mấy hôm sau, học trò cũng là cháu ruột Tống Duy Tân là [[Cao Ngọc Lễ]] đi mật báo cho Pháp đến vây đánh<ref>Đa phần các sách sử trong đó có: ''Lịch sử Việt Nam'' [1858-cuối XIX], quyển 3, tập 1, phần 1, tr. 128), ''Đại cương lịch sử Việt Nam'' (tập 2. tr. 78) ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' (tr. 848) đều ghi theo ý này. Tuy nhiên theo nhà sử học [[Phạm Văn Sơn]] thì vì bị hăm dọa mà vợ của một viên thổ ty (khi trước có chứa chấp nghĩa quân) phải dẫn thiếu úy Hensxhell cùng 20 lính đi bắt sống Tống Duy Tân vào chiều ngày 4 tháng 10 năm 1892. Còn phần Cao Ngọc Lễ làm chỉ điểm, ông chỉ chú thích thêm là có sách chép như vậy ([[Việt sử tân biên]], quyển 5, tập trung, tr. 141).</ref>. Ngày 3 [[tháng 10]] năm 1892, quân Pháp và quân Cao Điển chạm súng ác liệt, nhưng đến ngày hôm sau thì Tống Duy Tân bị bắt, còn Cao Điển thì chạy thoát được ra [[Bắc Kỳ]]<ref>Trú ẩn được một thời gian, Cao Điển định đến với [[Hoàng Hoa Thám]] (thủ lĩnh [[khởi nghĩa Yên Thế]]), nhưng vừa tới [[Bắc Giang]] thì đã bị quân Pháp bắt được vào ngày 16 [[tháng 1]] năm 1896 (theo [[Phạm Văn Sơn]], [[Việt sử tân biên]], quyển 5, tập trung, tr. 142). Phần Cầm Bá Thước vẫn ở lại tiếp tục hoạt động cho đến [[tháng 5]] năm [[1895]] thì bị đối phương bắt giết. Đến đây phong trào kháng Pháp ở [[Thanh Hóa]] mới hoàn toàn tan rã. </ref>. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh đến đây coi như đã thất bại.
 
Tống Duy Tân bị [[thực dân Pháp]] cho hành hình tại [[Thanh Hóa]] ngày 5 [[tháng 10]] ([[âm lịch]]) năm [[Nhâm Thìn]] ([[1892]])<ref>Ngày Tống Duy Tân hy sinh, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 846.</ref>, lúc 55 tuổi.
Hàng 57 ⟶ 59:
*[[Khởi nghĩa Hùng Lĩnh]]
*[[Cao Điển]]
*[[Cầm Bá Thước]]
 
== Chú thích ==
{{reflist}}