Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Grumman F4F Wildcat”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 35:
 
Wildcat bị vượt qua bởi [[Mitsubishi Zero]], đối thủ chính trong giai đoạn đầu của [[Mặt trận Thái Bình Dương]], nhưng giữ vững được nhờ chịu đựng được các tổn hại. <ref>[http://www.acepilots.com/planes/f4f_wildcat.html Saburo Sakai: "Zero"]</ref>
Với vỏ giáp khá nặng và các [[thùng nhiên liệu tự hàn kín]], khung máy bay của Grumman có thể sống sót nhiều hơn đối thủ Nhật nhẹ cân và không bọc giáp . Nhiều phi công Hải quân Mỹ cũng được cứu nhờ thiết bị dẫn đường ZB của F4F, cho phép họ tìm được tàu sân bay mẹ trong điều kiện tầm nhìn hạn chế, với điều kiện họ đến được trong tầm 30-dặm của cột mốc dẫn đường. <ref>[http://uboat.net/allies/aircraft/wildcat.htm "UBoat.net: ZB homing device"]</ref>
 
4 chiếc Wildcat của Thủy quân Lục chiến đóng vai trò nổi bật trong trong phòng thủ [[đảo Wake]] vào tháng 12 năm 1941. Máy bay của Hải quân và Thủy quân Lục chiến là lực lượng phòng không chủ yếu trong [[Trận đánh Biển San Hô]] và [[trận Midway]], Wildcat đóng trên bộ có vai trò chủ chốt trong [[Chiến dịch Guadalcanal]] những năm 1942-43.<ref name="donald wildcat"/> Chỉ cho đến năm 1943, những máy bay tiêm kích Hải quân hiện đại hơn [[F6F Hellcat]] và [[F4U Corsair]], có khả năng tranh chấp Zero một cách sòng phẳng, mới đến được chiến trường Nam Thái Bình Dương.