Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Grêgôriô IX”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Adding {{Commonscat|Gregorius IX}}
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
Dòng 33:
Năm 1231, ông thiết lập “Toà thẩm tra”; (Inquisition) và giao phó cho các tu sĩ Đôminicô. Grêgôriô IX cho thiết lập các tòa thẩm tra cách vĩnh viễn vào năm 1233, ông đã chọn các người từ dòng Khất Thực, nhất là tu sĩ dòng Ða Minh, để hoán cải dân chúng qua [[Tòa Thẩm Tra]].
 
Trong bức thư gửi các Gíam mục Pháp vào năm 1233, Đức Gregorio viết: ''Xét rằng giữa muôn thứ bận rộn, chư huynh khó có thể chu toàn nỗi những vất vả của công tác nặng nề. Vì thế, quả là hợp lý việc chia sẻ bớt gánh nặng của chư huynh, ta gửi đến chư huynh những Anh Em chuyên sứ mạng chống lạc giáo tại Pháp và các làng phụ cận. Ta yêu cầu chư huynh tiếp đón các vị cách chân thành và xử đối xứng đáng, chấp thuận cho các vị làm cố vấn để giúp đỡ hỗ trợ chư huynh trong việc này, hầu anh em đó có thể chu toàn được sứ mạng đã được ủy thác.'' <ref>JC, Để đọc Lịch sử Giáo hội I, p 173</ref>
== Giáo hội ==
[[Tập tin:Giotto - Legend of St Francis - -25- - Dream of St Gregory.jpg|250px|thumb|Giotto. Giấc mơ của Gregory với thánh Francis Assisi]]
Dòng 46:
Grêgôriô IX cũng là người phê chuẩn sách [[Kinh Nhật Tụng]]; và là người công nhận trường [[Đại học Paris]]:
 
:''Paris, Mẹ các khoa học, với tiếng tăm rạng rỡ, do kẻ học cũng như người dạy. Nơi đây người ta chuẩn bị cho đội quân Đức Kitô áo giáp đức tin, thanh gươm lý trí và các vũ khí khác để vang lên lời ngợi ca Đức Kitô ... Ta ban quyền cho các thày dạy và các sinh viên được lập ra các quy luật đúng đắn về phương pháp và thời biểu các môn học, các buổi tranh luận ; Về việc qui định ai dạy môn gì, vào giờ nào và chọn tác giả nào ; Về việc ấn định mức học phí và quyền loại những kẻ chống lại những quy luật ấy. Nếu vì một lý do nào đó, chư huynh bị mất quyền ấn định học phí hoặc bị xúc phạm gây thiệt hại nặng, chư huynh được quyền ngưng các lớp học cho đến khi được đền bù cách xứng đáng.'' <ref>JC Để đọc Lịch sử Giáo hội I, p 158</ref>.
 
== Chú thích ==
Dòng 54:
* Các vị giáo hoàng của giáo hội toàn cầu, hội đồng giám mục Việt Nam [http://v3.hdgmvietnam.org/Default.aspx?tabid=66&error=Object+reference+not+set+to+an+instance+of+an+object.]
* Tóm lược tiểu sử các Đức Giáo Hoàng, Đà Nẵng 2003,Jos. TVT chuyển ngữ từ Tiếng Anh.
* Cuộc lữ hành đức tin, lịch sử Giáo hội Công giáo , Lm Phanxicô X. Ðào Trung Hiệu OP Hiệu đính tháng 9/2006, Đa Minh Việt Nam, Tỉnh dòng Nữ vương các thánh tử đạo.
* Lịch sử Giáo hội Công Giáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.
{{Giáo hoàng|