Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầm Bá Thước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n thêm tài liệu
Dòng 21:
Trước tình thế hiểm nghèo này, Tống Duy Tân đã đi gặp [[Tôn Thất Thuyết]] tại [[Quảng Đông]], và ông đã nghe theo lời vị tướng này trở về [[Thanh Hóa]] để tiếp tục công cuộc kháng Pháp <ref> ''Việt sử tân biên'', sách đã dẫn, tr. 138.</ref>. Đầu năm [[1889]], Tống Duy Tân về đến quê nhà, và sau đó ông trở thành người chỉ huy chính của phong trào kháng Pháp tại Hùng Lĩnh.
 
Bởi chung chí hướng, [[Cầm Bá Thước]] liền nhận lời mời cộng tác của Tống Duy Tân <ref> Sách ''[[Việt sử tân biên]]'' (sách đã dẫn, tr, 137) chép Cao Điển và Cầm Bá Thước đều làm phụ tá cho Tống Duy Tân. Sách ''Lịch sử 11'' (nâng cao)'' thì ghi Tống Duy Tân và Cầm Bá Thước đều là lãnh đạo chính của cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh (NXB, Giáo Dục, 2007, tr. 253).</ref>. Kể từ đó, cácCầm Bá Thước cùng Tống Duy Tân, [[Cao Điển]] và nhiều cộng sự ôngkhác cho quân mở rộng địa bàn hoạt động lên tận vùng hữu ngạn và tả ngạn [[sông Mã]]; đến hợp đồng chiến đấu với [[Đề Kiều]]-[[Đốc Ngữ]] ở vùng hạ lưu [[sông Đà]], với [[Phan Đình Phùng]] ở vùng rừng núi [[Nghệ An]]-[[Hà Tĩnh]], với [[Hà Văn Nho]] (thủ lĩnh Mường) tại châu Quan Hóa, với [[Tôn Thất Hàn]] ở [[Nông Cống]], v.v...
 
Sau nhiều trận giao tranh, (nổi tiếng nhất là trận Vân Đồn ở [[Nông Cống]] đầu năm [[1889]], trận Yên Lãng tại [[Thọ Xuân]] vào [[tháng 3]] năm [[1890]]),...tuy đãtuy thu được một số thắng lợi;, nhưng vào cuối năm [[1890]] trở đi, nghĩa quân Hùng Lĩnh bước vào thời kỳ chiến đấu gay go và gian khổ hơn. Bởi nhân dân bị khủng bố quá dữ nên không dám theo và cung ứng đầy đủ các thứ nữa <ref>Theo ''Lịch sử Việt Nam ([[1858]]-cuối [[thế kỷ 19|XIX]], tr. 126-127.</ref>.
Cầm cự thêm một thời gian, khoảng [[tháng 9]] năm [[1892]], thì thủ lĩnh Tống Duy Tân phải tuyên bố giải tán lực lượng để tránh thêm thương vong <ref>Theo ''Lịch sử Việt Nam ([[1858]]-cuối [[thế kỷ 19|XIX]], tr. 129.</ref>. Sau đó do bị chỉ điểm, Tống Duy Tân bị quân Pháp bắt được và cho hành hình ông tại [[Thanh Hóa]] ngày 5 [[tháng 10]] ([[âm lịch]]) năm [[Nhâm Thìn]] ([[1892]])<ref>Ngày Tống Duy Tân hy sinh, chép theo ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'', tr. 846. </ref>. Khởi nghĩa Hùng Lĩnh đến đây coi như đã thất bại.
 
===Tham gia khởi nghĩa Hương Khê===